Kết quả tìm kiếm cho "trồng rau muống lấy hạt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 85
Liên kết trong sản xuất nông nghiệp giúp hình thành nền sản xuất lớn, đạt tiêu chuẩn, thúc đẩy các bên tham gia nâng cao vai trò và trách nhiệm. Tuy còn nhiều khó khăn trong triển khai, dựa vào thế mạnh nông nghiệp, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quyết tâm đẩy mạnh chủ trương này để tăng diện tích liên kết sản xuất lúa, nếp, rau màu và cây ăn trái.
Miền xuôi có đủ loại cải, nhiều đến khó nhớ. Vậy mà ngược đường biên Nghệ An mùa này, ngẩn ngơ gặp rực vàng hoa cải nương cheo leo Huồi Tụ, Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn hay Tri Lễ, Cắm Muộn, huyện Quế Phong của người Mông, người Thái mà nhớ khó quên.
Lũ lạ quá! Mới đó nước rút khô đồng, gửi lại lớp “hạt” phù sa trên mặt ruộng, nông dân tất bật cày ải xuống giống vụ đông xuân. Thời gian này, những con cá quay trở lại kênh, mương, ngư dân chộn rộn khai thác, bán rôm rả tại chợ quê.
Là loại rau mọc dại nhiều ở các ven sông nhưng ít người biết đến các tác dụng của rau ngổ đối với sức khoẻ.
Về với xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, thực khách sẽ được thưởng thức những món ăn gần gũi với thiên nhiên núi rừng. Một trong số đó là cá suối nấu giấm mẻ. Món ăn quen thuộc, bình dị nhưng không kém phần đặc sắc của đồng bào người Mường nơi đây.
Bằng sự đam mê và sáng tạo, “kỹ sư nông dân” Nguyễn Hoàng Phong (xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã chế tạo nhiều máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm chi phí sản xuất, nhân công lao động, tăng năng suất. Trong đó, máy cắt gốc rau muống lấy hạt vừa đạt giải nhì Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh An Giang lần thứ XIII (năm 2022 - 2023).
Lạp là một món nộm hay gỏi làm bằng thịt bằm, rất phổ biến trong bữa ăn của người Thái. Món ngon này dễ làm, nguyên liệu cũng dễ tìm.
Sau 13 lần tổ chức, Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh An Giang đã góp phần thúc đẩy phong trào thi đua lao động sáng tạo trong công nhân, nông dân, các nhà khoa học, nhà quản lý, đặc biệt là phong trào tuổi trẻ sáng tạo. Từ hội thi, ban tổ chức đã phát hiện nhiều tài năng sáng tạo, đồng thời ứng dụng có hiệu quả các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020 - 2025), nhóm nhiệm vụ và giải pháp “tái cơ cấu nông nghiệp và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp gắn với các vùng sản xuất tập trung, kêu gọi đầu tư công nghệ chế biến để nâng cao giá trị sản xuất trong nông nghiệp” được quan tâm sâu sắc, đạt nhiều kết quả trong việc chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp đơn thuần sang phát triển kinh tế nông nghiệp.
Những tháng hè, với khí hậu mát mẻ, Pù Luông (Thanh Hóa) là địa điểm "trốn nóng" được ưa chuộng ở khu vực phía Bắc. Thời điểm này, du khách có thể ngắm mùa nước đổ, săn mây, trải nghiệm tắm suối, thác.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang đối mặt nhiều khó khăn, lợi thế nông nghiệp An Giang ngày càng được phát huy, góp phần quan trọng vào kết quả tăng trưởng chung của tỉnh. Do vậy, tập trung bảo vệ sản xuất trước diễn biến phức tạp của thời tiết, thiên tai, đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.
Nhằm tạo điều kiện giúp hội viên, nông dân phát triển kinh tế, Hội Nông dân xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã triển khai hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng”. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Nhờ đó, tạo điều kiện cho nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.