Kết quả tìm kiếm cho "trồng trọt hữu cơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 480
Những năm qua, TX. Tân Châu đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Các hình thức được chọn để chuyển đổi cơ cấu, gồm: Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; áp dụng công nghệ; phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh liên kết, liên doanh trong sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất, giảm thiểu rủi ro, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập của nông dân…
Những năm qua, huyện Châu Thành tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất theo hướng bền vững. Trong đó, tập trung tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng biến đổi khí hậu, tình hình dịch bệnh, nhằm tăng giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Thời gian qua, việc liên kết sản xuất và tiêu thụ đậu nành rau giữa Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) với các địa phương và nông dân trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả tích cực, hiệu quả kinh tế cao. Với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, sự đồng thuận của nông dân, diện tích trồng được mở rộng từng năm… Qua đó, góp phần cải tạo đất, tăng giá trị sản xuất, lợi nhuận…
Với mục tiêu cụ thể trong từng năm, UBND huyện Phú Tân đặt mục tiêu đến năm 2030, diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 12.400ha trong “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) trên địa bàn tỉnh.
Hà Nội hiện có khoảng 198.000 ha đất nông nghiệp. Do tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Tuy nhiên, nông nghiệp Hà Nội lại có lợi thế lớn, khi có thị trường khoảng 10 triệu dân, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rất lớn.
Trần Văn Chung (sinh năm 1995, ngụ tỉnh Nghệ An) câu móc với Trần Thiết Thoại (sinh năm 1982), Huỳnh Thị Út (sinh năm 1980, vợ Thoại, cùng ngụ xã Khánh An); Nguyễn Thanh Hoàng (sinh năm 1967), Nguyễn Thanh Toàn (sinh năm 1992, con Hoàng, cùng ngụ xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang), lừa nhiều người sang Campuchia để họ bị tống tiền.
Thời gian qua, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo thế mạnh của từng địa phương, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Châu Phú tích cực thay đổi tư duy sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động tiếp cận thị trường để ổn định đầu ra của sản phẩm... nhằm bắt nhịp xu hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại, phát triển bền vững.
UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030. Huyện An Phú đề ra mục tiêu, thống nhất lộ trình thực hiện từ nay đến năm 2030 là 10.050ha.
Thời gian qua, các cấp hội chữ thập đỏ tham mưu với cấp ủy Đảng và chính quyền làm tốt vai trò phối hợp với các ban, ngành, MTTQ và các đoàn thể trong vận động, trợ giúp nhân đạo. Phối hợp các cấp, ngành thông qua các tổ chức, cá nhân uy tín đã vận động giúp đỡ kịp thời những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ nghèo vươn lên.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ở TX. Tân Châu đã trở nên phổ biến. Từ lúa, cá, rau màu, cây ăn trái, nông dân đều tận dụng tốt nhất các loại công nghệ để phục vụ sản xuất, hiệu quả ngày càng cao.