Kết quả tìm kiếm cho "vùng quê ven biển"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 524
Búng Bình Thiên còn gọi là “hồ nước trời” ở miền Tây, được thiên nhiên ưu đãi có nhiều loài thủy sản nước ngọt phong phú. Nơi đây còn gắn liền với sự kiện “độc nhất, vô nhị” - Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên. Mùa nước lũ tràn đồng, bất chợt nhớ những ngày Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên.
Để chủ động tiếp tục ứng phó với hoàn lưu bão số 4 và mưa lũ, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đề nghị các tỉnh, thành phố Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ triển khai phương án ứng phó với mưa lớn, nhất là các tỉnh từ Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh ứng phó với lũ trên các sông.
Cơn mưa nặng hạt trút xuống vùng quê xã Vĩnh Hanh (huyện Châu Thành) không thể xua tan không khí chộn rộn nơi đây. Có mặt tại vựa ốc của anh Trần Minh Sang (ven kênh Mặc Cần Dưng), thanh niên trai tráng đội mưa lựa ốc, xúc ốc vào bao chuyên nghiệp.
Chiều nay (19/9), sau khi đi vào đất liền Quảng Bình-Quảng Trị, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Tròn 70 năm trước, nơi non thiêng Nghĩa Lĩnh, câu nói bất hủ của Bác Hồ trong cuộc gặp các cán bộ Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong) đã trở thành lời hịch thiêng liêng của non sông, lặng đọng trong tâm hồn, soi sáng trái tim mỗi người con đất Việt niềm tự hào về nguồn cội, nghĩa đồng bào, nhân lên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vững bước tiến lên bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chung sức đồng lòng xây dựng đất nước hùng cường...
Vừa lên Hà Nội nhập học được một tuần thì siêu bão tràn về. Nhìn ra ngoài trời, nghe mưa ràn rạt đập vào cửa kính, từng trận cuồng phong vặn cành cây dưới phố kêu răng rắc, Hoài quặn lòng khi nghĩ đến bố mẹ nơi quê nhà.
Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.
Xưa kia, vào mùa nước nổi, thiên nhiên hào phóng ban tặng trữ lượng lớn cá linh, ngư dân thu hoạch nhiều đến mức phải đong bằng giạ. Tưởng đã qua cái thời “cá ăn không hết”, nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú, vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Trong số thanh niên tiêu biểu khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều người đã quen với Nguyễn Vũ Linh (TX. Tịnh Biên), chàng trai gắn liền các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ. Nhiều năm miệt mài theo đuổi đam mê, hiện nay Linh còn tạo ra thêm các tranh vẽ trên lá thốt nốt, đặc biệt từ lá sen.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).