Kết quả tìm kiếm cho "xuất khẩu nông sản"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 159
Với đặc thù đầu nguồn vùng sông nước Cửu Long, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nuôi trồng thủy sản. Nhằm tổ chức lại sản xuất để đưa ngành thủy sản An Giang phát triển xứng tầm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tăng cường phối hợp với Hiệp hội Nghề nuôi và Chế biến thủy sản An Giang (AFA) trong công tác phát triển thủy sản bền vững.
6 tháng đầu năm 2024, mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân, huyện An Phú (tỉnh An Giang) đã phát huy cao độ tinh thần đoàn kết, chủ động, đổi mới sáng tạo, triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Giai đoạn 2024 - 2026, Hội Nông dân xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) tập trung nâng cao chất lượng phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi tại địa phương. Trong đó, đặc biệt quan tâm phát triển các mô hình kinh tế hợp tác gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, nâng cao đời sống nông dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, đặc biệt là từ tháng 7 đến tháng 9, nhiệt độ có xu hướng cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5 – 1 độ C, nắng nóng trở nên gay gắt và đặc biệt gay gắt hơn ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ.
Nằm cạnh ngã ba sông Châu Đốc, phường Châu Phú A (tỉnh An Giang) là trung tâm kinh tế - văn hóa của TP. Châu Đốc. Đơn vị được thành lập ngày 25/4/1979, theo Quyết định 181-CP của Hội đồng Chính phủ. Trải qua 45 năm, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân phường khẳng định vai trò “đô thị hạt nhân”
Giá gạo bắc thơm bán buôn trung bình tại Hưng Yên và Nam Định tăng lần lượt 60% và 22,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường lúa gạo dự báo tiếp tục sôi động khi thế giới thiếu hụt 7 triệu tấn gạo.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 này, nếu gia đình không đi du lịch xa thì những nơi như Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên, Công viên văn hóa Đầm Sen, Thảo cầm viên Sài Gòn, Địa đạo Củ Chi, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định, bến Bạch Đằng… sẽ là những điểm đến thú vị.
Cả giá lúa và gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục tăng khá.
Dù là vùng sản xuất lương thực chính và chiếm đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa ở ĐBSCL nhìn chung thu nhập còn thấp, chưa hưởng lợi tương xứng với đóng góp cho an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Với quyết tâm cao và sự đồng lòng tham gia của toàn bộ hệ sinh thái lúa gạo, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới cho ngành hàng lúa gạo, thật sự nâng cao vị thế của người trồng lúa.
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Mặc dù giá lúa có lúc giảm xuống nhưng thời cơ lúa gạo vẫn còn, khi mà nhu cầu lương thực thế giới rất lớn. Đối với những mặt hàng gạo cao cấp, canh tác theo tiêu chuẩn chất lượng, vẫn giữ được thị trường tốt.
Cùng với nâng cao giá trị xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, tăng thu nhập của người trồng lúa, tỉnh định hướng phát triển bền vững thị trường gạo gắn với nhãn hiệu “Gạo An Giang” trên thị trường thế giới; “xanh hóa” ngành hàng lúa gạo.