Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo quyết định phê duyệt 42 đầu sách giáo khoa lớp 8 và 50 đầu sách lớp 11 biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Không chỉ yêu nghề, mến trẻ, luôn đổi mới, sáng tạo trong dạy học, cô giáo Nguyễn Ngọc Thúy, giáo viên Trường tiểu học Lê Đình Chinh (Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) còn tham gia nhiều hoạt động xã hội có ý nghĩa cho cộng đồng.
Đến với Ngày hội, các bạn học sinh, sinh viên sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện bản thân, kết nối với nhiều người bạn mới để cùng nhau xây dựng cộng đồng học sinh, sinh viên đoàn kết.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo vừa phê duyệt 50 đầu sách giáo khoa lớp 11 để các địa phương lựa chọn, sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2023-2024.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa tổ chức cuộc thi khoa học - kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học, năm học 2022-2023. Cuộc thi quy tụ 51 đơn vị dự thi (gồm 42 trường THPT và 9 Phòng GD&ĐT). Kết quả, có 2 dự án được tuyển chọn dự thi cấp quốc gia.
Rà soát SGK, chương trình giáo dục phổ thông mới, giảm tình trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ và 8 nhiệm vụ khác được Bộ GD&ĐT đặt mục tiêu giải quyết trong 2023.
42 địa phương trên cả nước công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán cho học sinh, trong đó, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Phòng là địa phương có số ngày nghỉ ít nhất.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai đối với các lớp 1, 2, 3, 6, 7 và lớp 10 tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, đồng bộ ở tất cả các địa phương, vùng, miền.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhận định, năm 2022 đối với ngành Giáo dục, có thể tóm lược ngắn gọn trong mấy từ khóa sau đây: Thách thức - Nỗ lực - Kết quả khả quan.
Đến nay, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai đối với lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 6, lớp 7 và lớp 10 tại 63 tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, tình trạng thiếu giáo viên ở một số môn học mới, ban hành chương trình ở một số môn còn chậm hay tình trạng thiếu trường lớp ở một số nơi là vấn đề đặt ra với ngành giáo dục trong giai đoạn tiếp theo.
Quy định mới về bồi dưỡng giáo viên; Liên thông thư viện giữa các cấp học trong cùng một địa bàn hay tăng thu nhập cho giáo viên ở TP Hồ Chí Minh là 3 quy định, chính sách nổi bật của giáo dục được thực hiện trong tháng 1/2023.
Sau khi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ ngày 1/7/2023 thì tiền lương giáo viên các cấp sẽ được điều chỉnh tăng theo mức lương cơ sở mới.
Năm 2022, các trường đại học, nhà khoa học, học sinh liên tục xuất hiện trong bảng xếp hạng quốc tế.
Bên cạnh những thành công, năm qua, ngành giáo dục đối diện nhiều thách thức như mở cửa trường sau dịch, thiếu trường lớp, giáo viên nghỉ việc, học phí tăng cao.
Từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành.
Ngày 30/12, Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học.
Theo đánh giá từ các chuyên gia, trong năm 2022, bức tranh giáo dục có nhiều khởi sắc bên cạnh những gam màu trầm.
Ngày 30/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố "12 hoạt động, sự kiện nổi bật của ngành Giáo dục năm 2022".
Ngày 27/12, đại diện nhiều trường đại học, trường THPT tại phía Bắc đã tham dự hội thảo về "Kỳ thi đánh giá tư duy thực hiện từ năm 2023" tại Đại học Bách khoa Hà Nội.
Ngày 26/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 1609/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình “Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022 - 2030”.