Sáng nay học sinh lớp 9 ở 17 huyện của Hà Nội và nhiều địa phương cho học sinh đi học trở lại.
Ngày 20-11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và khai giảng năm học 2021-2022 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Phải dạy trực tuyến trong điều kiện vô cùng thiếu thốn cả về cơ sở vật chất lẫn nguồn lực con người nhưng các thầy cô giáo vùng khó đã nỗ lực từng ngày để mang tri thức đến với học trò.
Chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" được tổ chức sáng 20-11, tuyên dương các giáo viên có nhiều sáng tạo áp dụng công nghệ, đổi mới mô hình lớp học trong thời gian giãn cách xã hội do dịch COVID-19.
Không khí hân hoan chào mừng ngày lễ tri ân nhà giáo Việt Nam (20-11) lại về trên mọi miền của Tổ quốc. Nhưng tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn còn nhiều phức tạp, những buổi học trực tuyến tiếp tục kéo dài, chưa rõ ngày kết thúc. Năm nay, món quà của các em học sinh Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) gửi tới những người thầy, người cô kính yêu cũng thật đặc biệt và khác lạ so với mọi năm.
Ngày 20-11 hằng năm đã trở thành ngày hội của các thầy cô giáo, là ngày để toàn xã hội thể hiện nghĩa cử cao đẹp, tôn vinh sự học, tri ân những người đóng góp công sức với sự nghiệp trồng người.
Việc trẻ tạm dừng đến trường do dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến đời sống của đội ngũ giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt là cơ sở ngoài công lập.
Dự Lễ khai giảng năm học và dự gặp mặt, tri ân các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) tại Trường Đại học Y Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhà trường luôn luôn thực hiện tốt lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lương y phải như từ mẫu”, chung tay xây dựng một nền y học Việt Nam tiên tiến, dân tộc, khoa học, đại chúng gắn với nhu cầu thực tế của nhân dân, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà.
Nằm dưới chân núi cao, giữa những cánh rừng xanh bạt ngàn là điểm trường Kể Cả, điểm trường xa xôi và khó khăn nhất của Yên Bái.
Ngành Y tế thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vừa ghi nhận thêm 10 ca mắc COVID-19 tại ổ dịch Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu.
Những ánh mắt hồn nhiên, trong trẻo của học sinh xã đảo Hưng Phong đã tiếp thêm động lực để cô giáo Nguyễn Thị Dạ Thảo, Trường Tiểu học Hưng Phong, xã Hưng Phong, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre vượt qua mọi khó khăn, thực hiện nhiệm vụ.
Ngày 20-11-1982, lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng thể trong cả nước. Từ đó đến nay, 20-11 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục để tôn vinh người làm công tác giáo dục, “ngày Tết” của người thầy, ngày mà cả xã hội cùng nêu cao tinh thần “Tôn sư trọng đạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.
Tháng 11 lại về trong không khí hân hoan của cả nước hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), ngày mà cả xã hội tôn vinh sự cống hiến cao cả của các nhà giáo. Sự tôn vinh người thầy không chỉ nói lên truyền thống tốt đẹp “Tôn sư trọng đạo” của người Việt Nam mà còn biểu thị niềm tin, lòng mong mỏi của toàn xã hội đối với các thầy cô giáo - những “kỹ sư tâm hồn”.
Sau hai năm bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, hàng trăm cơ sở giáo dục mầm non tư thục, dân lập phải giải thể; hàng nghìn giáo viên ở lĩnh vực này phải bỏ nghề.
Việc dạy học ở Trường Sa không chỉ là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong công tác giáo dục và đào tạo đối với vùng biên giới biển đảo, mà còn khẳng định, Bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam đóng quân ở đâu, ở đó có sự đồng hành, sát cánh của nhân dân; quân-dân cùng nhau bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong mọi tình huống.
Học sinh khối 12 tại Đà Nẵng đi học trực tiếp từ ngày 22-11, học sinh khối 10,11 đi học trực tiếp từ ngày 29-11. Đây là thông tin mới nhất cho việc đi học lại trực tiếp của học sinh Đà Nẵng.
Phải gọi họ là những “chiến sĩ cầm bút, cầm phấn” bởi nếu không yêu nghề, yêu trò thì khó trụ vững nơi khó khăn đã khiến bao người phải sờn lòng… Khi các thế hệ học trò cả nước đang hướng về Ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi tiếp tục được cảm nhận sự gian khổ, vất vả cùng những câu chuyện về các thầy, cô giáo nơi vùng cao Bắc Yên (Sơn La).
Thầy giáo Lê Anh Đông (31 tuổi) đang công tác tại Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền thuộc xã Long Hà, huyện Phú Riềng (Bình Phước) được nhiều người biết đến không chỉ tâm huyết với nghề mà còn có những sáng kiến kinh nghiệm thiết thực trong công tác giảng dạy ở trường vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 sắp đến gần, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã gửi Thư chúc mừng các thầy cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên toàn quốc.
Chống chọi với bệnh hen suyễn, vừa chăm mẹ bệnh tật, cô Hoàng Thị Minh Thương (giáo viên Trường THCS Hợp Thành, Thái Nguyên) không chỉ vượt khó dạy tốt mà còn làm thêm đủ thứ nghề để mưu sinh như bán hàng online, đi cấy, hái chè thuê ...