Một con dao được các nhà khảo cổ học phát hiện trong một ngôi mộ trên đảo Funen, Đan Mach có khắc dòng chữ cổ của người Bắc Âu "hirila", có nghĩa là "thanh kiếm nhỏ".
Từ năm 2003, có những lời đồn đại cho rằng tại châu Phi có một loài vượn bí ẩn còn được gọi là vượn Bili, chúng có thân hình khổng lồ, cực kỳ hung dữ, có thể săn và ăn thịt sư tử.
Các nhà khoa học đã xác nhận sự tồn tại của khu rừng lâu đời nhất thế giới. Và địa điểm bí mật, cổ xưa này chỉ cách đô thị sầm uất bậc nhất thế giới - New York, một đoạn lái xe ngắn.
Tiến sỹ Lê Xuân Huy, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, khoảng tháng 5/2024, Dự án vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1) sẽ hoàn thành; dự kiến được phóng lên quỹ đạo từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025.
Một người đàn ông 68 tuổi đã trở thành người già nhất chinh phục Nam Cực mà không cần bất cứ sự trợ giúp nào.
Ngày 22/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết đã tắt nguồn điện tàu đổ bộ Mặt Trăng để chuẩn bị cho khả năng khởi động lại tàu.
Việc tìm kiếm nước trên sao Hỏa sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nhờ chiếc máy bay công nghệ mới chuyên săn lùng bầu trời hành tinh Đỏ.
Tàu quỹ đạo Mars Express đã phát hiện lượng băng khủng bị chôn vùi ở vùng xích đạo sao Hỏa, nó đủ bao phủ toàn bộ hành tinh trong một đại dương nông nếu tan chảy.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), đây là chuyến du hành thương mại đầu tiên đưa nhóm phi hành gia đều là người châu Âu lên ISS.
Kho báu khảo cổ 9.000 năm tuổi được mô tả là phát hiện "có thể viết lại lịch sử định cư của con người ở Brazil".
Hố đen ngự trị ở trung tâm của thiên hà cổ đại GN-z11 và ra đời chỉ 430 triệu năm sau khi vụ nổ Big Bang hình thành nên vũ trụ, tức là tồn tại lâu hơn 200 triệu năm so với bất kỳ hố đen nào.
Tác động của tình trạng tăng lượng khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ nghiêm trọng hơn trong 2024 khi El Nino làm suy giảm khả năng hấp thụ CO2 của rừng nhiệt đới.
Nghiên cứu công bố ngày 17/1 trên tạp chí khoa học Nature đã chỉ ra các phát hiện thú vị về lịch sử hình thành hố đen cổ xưa nhất trong vũ trụ.
Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) vừa quan sát được lỗ đen xa nhất và lâu đời nhất từng được phát hiện, cùng đặc tính “ăn thịt” cả thiên hà chủ quái lạ.
Một nghiên cứu tiết lộ tảng băng ở Greenland đang mất trung bình 30 triệu tấn băng mỗi giờ do khủng hoảng khí hậu, nhiều hơn 20% so với suy đoán trước đây.
Một nhóm khảo cổ học Argentina vừa phát hiện hóa thạch tứ chi còn nguyên vẹn của loài tê tê khủng long nặng 200 kg sống cách đây 500.000 năm ở thành phố San Pedro, cách thủ đô Buenos Aires 170 km.
Các nhà du hành vũ trụ từ nhiều quốc gia trên thế giới đã sống và làm việc tại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong hai thập niên qua. Nhưng trạm vũ trụ này sẽ không tồn tại mãi mãi. Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang lên kế hoạch để ISS rời khỏi quỹ đạo và hạ cánh an toàn xuống biển.
Đây sẽ là một số địa điểm tuyệt vời để du khách khám phá trong tương lai, khi công cuộc du hành, định cư Hành tinh Đỏ của nhân loại diễn ra suôn sẻ.
Động vật du hành vũ trụ có thể giúp con người sống sót trên Mặt trăng hoặc sao Hỏa, nhưng đâu là ứng cử viên sáng giá nhất?
Các chuyên gia về sóng âm trên tàu phá băng RSV Nuyina vừa phát hiện một hẻm núi rộng lớn dưới đáy biển, sâu 2.100m, rộng 9.000m, dài hơn 46km ở khu vực cách sông băng Adams khoảng 70km.