Bằng cách hút và lọc không khí ở giữa 2 công viên động vật châu Âu, mỗi nhóm nghiên cứu xác định được dấu vết DNA đặc trưng của hàng chục loài động vật có vú, chim, bò sát từ các công viên nói trên.
Khám phá cho thấy các hạt nhựa siêu nhỏ có thể theo dòng máu di chuyển khắp cơ thể và lưu lại nội tạng.
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 25/3 trên tạp chí Current Biology (Australia), các nhà nghiên cứu thuộc Đại học New South Wales (UNSW) và Đại học Tây Australia (UWA) đã phát hiện ra rằng những con cá heo có càng nhiều giao tiếp xã hội với đồng loại thì càng có nhiều khả năng sinh sản.
Một ca COVID-19 vừa được cứu chữa bằng phương pháp "không giống ai": Dùng chính vắc-xin ngừa Covid-19 Pfizer để tiêm cho người đang mắc bệnh này.
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu y khoa Berghofer QIMR của Australia đã phát hiện bằng chứng mới cho thấy có thể sử dụng liệu pháp miễn dịch dựa trên tế bào T trong máu của người đã khỏi bệnh COVID-19 để bảo vệ những người dễ bị tổn thương bởi căn bệnh này.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, ở giai đoạn đầu nhiễm virus SARS-CoV-2, xét nghiệm nước bọt nhạy hơn nhiều so với dịch mũi họng, nhất là trước khi có triệu chứng.
Các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật Bản đã chỉ ra rằng biến thể Omicron có thể sống lâu hơn trên các bề mặt so với những biến thể khác.
Theo Giáo sư Y khoa Paul Hunter tại Đại học East Anglia, những người đã tái nhiễm nhiều lần có thể đã nhiễm các biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2.
Có một số bằng chứng cho thấy tình trạng rối loạn miễn dịch do nhiễm virus khiến hệ thống miễn dịch tự tấn công cơ thể, dẫn đến tổn thương thần kinh ở những bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài.
Thử nghiệm lâm sàng của các nhà khoa học Ireland đã chỉ ra một phương pháp điều trị hiệu quả cho hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) đáng sợ trong bệnh Covid-19, dựa trên một thứ sẵn có trong cơ thể người.
Biến thể lai mới, kết hợp từ cả hai biến thể omicron và delta của SARS-CoV-2, tạm gọi là "deltacron", đã được xác nhận thông qua giải trình tự bộ gen.
Nga sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 đối với liệu pháp kháng thể mới điều trị COVID-19 trong khoảng 3 tuần tới. Viện Nghiên cứu Dịch tễ học và vi sinh vật Gamaleya của Nga cho biết liệu pháp này sẽ có hiệu quả đối với phiên bản BA.2 của biến thể Omicron, còn được gọi là Omicron tàng hình.
Các nhà cổ sinh vật học đã mô tả hóa thạch còn sót lại của một loài khủng long phiến sừng ăn thực vật, gồm xương sống lưng, vai, đùi, bàn chân, xương sườn và một số lớp giáp cứng.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng chỉ cần uống một cốc bia hoặc một ly rượu mỗi ngày cũng đủ để khiến bộ não bị thu nhỏ lại.
Một công ty khởi nghiệp ở Mỹ đang hút CO2 từ bầu trời và tạo ra kim cương. Những viên ngọc quý giờ đây sẽ giúp chúng ta chống lại biến đổi khí hậu.
Một số biến thể có thể ẩn náu trong các tế bào thận hoặc lá lách trong khi cơ thể kích thích hệ miễn dịch chống lại virus, do đó khiến nhiều bệnh nhân khó có thể loại bỏ hoàn toàn virus.
Theo các nhà nghiên cứu tại Anh, công nghệ chụp ảnh lồng ngực như chụp cắt lớp vi tính (CT) hay X-quang có thể giúp các bác sỹ phân tích, tìm kiếm dấu vết bằng hình ảnh của COVID-19.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kỹ thuật Chemnitz (Đức) đã phát minh ra loại pin nhỏ nhất thế giới, chỉ to bằng hạt bụi, nhưng lại có nguồn năng lượng khổng lồ hỗ trợ máy tính hoạt động.
Ngày 18-2, công ty công nghệ sinh học Moderna Inc (Mỹ) cho biết đang phát triển 3 loại vaccine mới dựa trên cùng một công nghệ đã được sử dụng để phát triển vaccine ngừa Covid-19 của hãng, trong đó có vaccine ngừa bệnh zona do virus gây nên.
Chuyên gia về bệnh học của Viện nghiên cứu y tế thuộc Bộ Y tế Malaysia, Tiến sĩ Masita Arip cho biết người nhiễm biến thể Omicron không gây triệu chứng mất khứu giác như ở người nhiễm biến thể Delta. Bà khẳng định đây là một trong những khác biệt lớn về triệu chứng của người nhiễm biến thể Omicron và Delta.