Sự hình thành và hoạt động của những cơn bão mạnh nhất thế giới đang dần thay đổi. Để thích ứng với các cơn bão có sức tàn phá lớn hơn, các quốc gia đang chạy đua tìm hiểu và đưa ra giải pháp phù hợp, kịp thời trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến khó lường.
Một cơn bão Mặt Trời nghiêm trọng đang hướng đến Trái Đất và có thể hình thành thêm áp lực cho lưới điện của Mỹ, trong bối cảnh hệ thống này đã chịu “tấn công liên tiếp” bởi hai siêu bão Helene và Milton.
Trong bối cảnh nhân loại đang đối mặt nhiều thách thức to lớn như ung thư hay ô nhiễm nhựa, nhà khoa học người Mỹ David Baker - một trong 3 chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay, đã mang đến một giải pháp đột phá: tạo ra các protein nhân tạo chưa từng xuất hiện trong tự nhiên - một ý tưởng mà trước đây từng bị xem là "điên rồ".
Chiều 8/10 (theo giờ Hà Nội), hai nhà khoa học John Joseph Hopfield - người Mỹ và Geoffrey Everest Hinton - người Canada gốc Anh đã được công bố là chủ nhân Giải Nobel Vật lý 2024 nhờ những khám phá và phát minh cơ bản cho phép học máy sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo.
Một số vùng Nam Cực băng giá đang hình thành thảm thực vật xanh mướt với tốc độ đáng báo động trong bối cảnh khu vực này cũng bị tác động từ các đợt sóng nhiệt, dấy lên mối lo ngại về sự thay đổi cảnh quan trên lục địa rộng lớn này.
Hành tinh của chúng ta có hàng triệu năm để tạo ra những kiệt tác độc đáo đến nỗi bạn có thể nghi ngờ sự tồn tại của chúng. Những tác phẩm này do thiên nhiên hay con người kiến tạo ra, chúng đều có vẻ đẹp độc đáo khó cưỡng đối với những người muốn khám phá thế giới.
Ngày 3/10, tàu vũ trụ Psyche của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã truyền thành công tín hiệu laser từ quỹ đạo Sao Hỏa về Trái Đất, đánh dấu cột mốc quan trọng trong sứ mệnh phóng tàu vũ trụ này vào không gian.
Được thúc đẩy bởi những tiến bộ khoa học mới nhất và làn sóng đầu tư lớn vào các dự án tư nhân, giấc mơ tạo ra năng lượng bằng cách sao chép quy trình duy trì sự sống của các vì sao không còn là khoa học viễn tưởng nữa.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 2/10 thông báo sẽ theo dõi đường đi của tiểu hành tinh 2025 PT5 trong bối cảnh tiểu hành tinh này được dự báo sẽ tiến sát Trái Đất vào tháng 1/2025.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 2/10, hàng nghìn người đam mê thiên văn học và người dân ở các tỉnh miền Nam Argentina và Chile đã có dịp chiêm ngưỡng hiện tượng nhật thực toàn phần, một hiện tượng thiên văn kỳ thú khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Bel Albatros, một công ty tại Brussels (Bỉ), đang tiên phong trong việc biến rác thải nhựa thành nguyên liệu tái chế để sản xuất các vật dụng mới.
Ngày 17/10, những người yêu thích thiên văn có thể tiếp tục được chiêm ngưỡng siêu trăng thứ 3 trong năm nay.
Những vết nứt và vết lõm lạ tại cao nguyên Trung Anatolian của Thổ Nhĩ Kỳ là bằng chứng cho việc vỏ Trái Đất đang lún sâu dần vào trong.
Các nhà khoa học châu Âu đang chuẩn bị phóng hai vệ tinh được thiết kế để tạo ra nhật thực toàn phần theo yêu cầu.
Sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan-ATLAS) có nguồn gốc từ đám mây Oort, một vành đai ngoài rìa Hệ Mặt trời đã xuất hiện trên bầu trời TP Quy Nhơn (Bình Định) sáng nay.
Vật thể được đặt tên "Lâu đài Freya" nằm chễm chệ giữa "đồng bằng sự sống" Jezero Crater nhưng không thuộc về nơi đó.
Các phi hành gia châu Âu đang tiến hành tập luyện đổ bộ lên Mặt Trăng tại cơ sở mô phỏng LUNA ở Cologne, Đức để chuẩn bị cho sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng vào năm 2030.
Trái Đất có thể trải qua một cơn bão từ vào ngày 25/9 khi mà Mặt Trời vừa phóng ra một luồng plasma khổng lồ.
Một thiên thạch đang lao về phía Trái Đất có thể bị đánh lệch mà không cần dùng đến tàu vũ trụ.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 với 3 thành viên phi hành đoàn tách khỏi ISS vào lúc 11 giờ 37 phút sáng 23/9 (theo giờ Moskva) và dự kiến hạ cánh tại Kazakhstan vào khoảng 15 giờ chiều cùng ngày.