Năm 2020 đã chứng kiến cảnh toàn cầu bị rối loạn bởi đại dịch COVID-19, mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều chịu tác động nặng nề. Liệu thế giới sẽ quay trở lại trạng thái bình thường vào năm 2021 được hay không?
Mông Cổ từng được ngợi ca là mô hình chống dịch hiệu quả. Nhưng làn sóng lây nhiễm mới đang đặt ra câu hỏi: Đâu là cách tiếp cận hợp lý trong cuộc chiến chống COVID-19.
Thế giới đã trải qua một năm biến động do tác động của nhiều yếu tố, trong đó có đại dịch Covid-19 và thiên tai. Covid-19 để lại dấu vết ở khắp nơi trên thế giới, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống.
Kết quả khảo sát mới nhất cho thấy sự hài lòng của người dân ở miền Đông nước Đức đã tăng đáng kể so với thời điểm năm 1991 - khi nước Đức vừa tái thống nhất được 2 năm.
“Khẩu trang của tôi bảo vệ bạn, khẩu trang của bạn bảo vệ tôi” (My mask protects you, your mask protects me) - những thông điệp như vậy đang xuất hiện dày đặc trên các tấm áp phích, băng rôn ngoài đường phố hay trong tranh ảnh, trang mạng ở các nước phương Tây, điều mà chỉ vài tháng trước là điều cực kỳ hiếm thấy, nếu không muốn nói là chưa từng có.
Điện Kremlin ngày 2-7 đã hoan nghênh kết quả cuộc bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp Nga là bằng chứng cho thấy sự tin tưởng của công chúng đối với Tổng thống Vladimir Putin.
Trong bài phân tích đăng trên báo Bangkok Post ngày 23-5, Giám đốc Điều hành tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (CSEAS), Tiến sĩ Nehginpao Kipgen, cùng trợ lý nghiên cứu Aakriti Bansal thuộc trung tâm trên, nhận định đoàn kết khu vực là chìa khóa để các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ứng phó hiệu quả với đại dịch COVID-19.
Tổng thống Donald Trump ngày 11-5 khẳng định, ông không ủng hộ Mỹ mở lại các cuộc đàm phán với Trung Quốc về thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 mà hai nước đã thống nhất hồi đầu năm 2020.
Ngày kỷ niệm chiến thắng phát xít là dịp để nhân loại tự hào về chiến thắng, nhớ tới những người đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử loài người, tri ân những người đã mang lại nền hòa bình cho thế giới.
Nửa thế kỷ từ khi có hiệu lực với mục tiêu cuối cùng là một thế giới không có vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) ngày nay đang đối mặt với một loạt “biến cố”, khiến thỏa thuận toàn cầu này có nguy cơ sụp đổ.
23 giờ (giờ GMT) ngày 31-1, nước Anh chính thức ra khỏi Liên minh châu Âu (EU), chấm dứt 47 năm là thành viên của khối thương mại khu vực lớn nhất hành tinh này.
Vương quốc Anh sẽ rời Liên minh châu Âu sau 47 năm làm một thành viên đầy đủ và trọn vẹn của khối này.
Hộ chiếu của công dân Anh được cấp trước ngày 31-1-2019 là màu đỏ Boócđô, nhưng kể từ ngày 1-2, theo thông báo của Anh, người dân Anh khi xin cấp hộ chiếu sẽ được nhận hộ chiếu có màu xanh nước biển.
Thu nhập bình quân đầu người liên tục gia tăng, Ấn Độ được dự báo sẽ sớm soán ngôi Đức trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới trước năm 2026.
Năm 2020 sẽ là thách thức kép đối với Tổng thống Trump khi ông phải đối mặt với những thách thức ngoại giao trong bối cảnh bị luận tội và tái tranh cử.
So với cách đây 5 năm, sự hài lòng của người dân châu Âu, đặc biệt tại các nước Tây Âu, giảm đi rõ rệt.
Thỏa thuận thương mại giai đoạn một mà Mỹ và Trung Quốc đạt được sau hơn 2 tháng đàm phán tạm thời mở ra thời kỳ hòa hoãn cho cuộc xung đột thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới nhưng chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa hai nước, được dự báo sẽ còn tiếp tục leo thang trong những năm tới.
Năm 2019 ghi dấu là năm khủng hoảng của chính trường Anh khi Brexit liên tục bị trì hoãn đã cho thấy tương lai bất định của “cuộc ly hôn” đắt giá này.
Chỉ còn một tuần nữa, Hội nghị thượng đỉnh các nước Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ diễn ra tại London, Anh, trong bối cảnh khối này đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ chính nội bộ của mình trước thềm kỷ niệm 70 năm.
Các tác giả của nghiên cứu cho biết số lượng trẻ em bị mất tự do mà họ ước tính đã đi ngược lại Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, với gần 200 quốc gia tham gia ký kết.