Kết quả tìm kiếm cho "đổi rác thải nhựa lấy cây xanh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 37
Ngày 8/7, tại xã Vĩnh Thành, Ban Chỉ đạo Sinh hoạt hè và Chiến dịch “Mùa hè tình nguyện” huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ ra quân cao điểm Chiến dịch “Mùa hè tình nguyện” năm 2023. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Hồ Hữu Tài đến dự.
Mới đây, chuyên trang du lịch danh tiếng của Anh Wanderlust đã xếp Quảng Nam (Việt Nam) là một trong những điểm đến 'du lịch xanh' hàng đầu châu Á.
Chiếc xe máy lạnh đời mới đưa chúng tôi băng qua phố thị, tiến dần về Tắc Cậu, An Biên, U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), nơi xưa giờ vẫn gắn liền với từ cửa miệng “miệt thứ”. Càng gần đến nơi, thì mấy cây bút lão luyện, nhiều năm lui tới U Minh càng nhắc đến “hồi đó”. Người sống lưng lửng giao thời như chúng tôi thì bất giác hoài niệm nhớ cha, nhớ ông.
Năm học 2021-2022 được xem là một năm đầy khó khăn đối với công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trường học. Nhưng với nỗ lực vượt khó, sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ của các cấp, ngành… Công tác Đoàn đã có nhiều hoạt động đầy sáng tạo, thành công với những công trình, phần việc thiết thực, khẳng định dấu ấn riêng của tuổi trẻ tỉnh nhà.
Sáng 28/11, tại TP Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Cao ủy châu Âu về Môi trường, Đại dương và Nghề cá Virginijus Sinkevičius đang thăm Việt Nam tham dự Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh (GEFE) 2022 do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam) tổ chức.
Huyện Châu Thành đang phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 3 xã, thị trấn được công nhận đô thị loại IV và trở thành huyện nông thôn mới (NTM) của tỉnh An Giang.
Vài năm gần đây, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (thuộc hai huyện Bá Thước và Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) trở thành điểm đến du lịch sinh thái cộng đồng nổi bật, thu hút đông đảo du khách trong nước và nước ngoài. Ðiều cốt lõi khiến du lịch Pù Luông được đánh giá cao là nỗ lực gìn giữ vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan, các giá trị văn hóa và nếp sống của đồng bào các dân tộc địa phương.
“Sống xanh” không còn là khái niệm quá mới mẻ, mà đã trở thành lối sống tích cực của cả cộng đồng. Đó là sống lành mạnh, sống bền vững, giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên. “Sống xanh” không hề phức tạp, khó khăn, đòi hỏi quá nhiều. Ngược lại, hướng đến lối sống tối giản, nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu tất yếu của con người.
Thời gian qua, hệ thống mặt trận các cấp của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền và các tổ chức thành viên cùng cấp, thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Đồng thời, thực hiện các hoạt động thiết thực để chăm lo cho người dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
“Sống xanh” được hiểu là cách sống thân thiện, giảm thiểu những tác động có hại đến môi trường, hài hòa với thiên nhiên. Các giải pháp “sống xanh” được tổ chức phong phú, đa dạng theo phong trào để tác động rộng lớn trong cộng đồng.
Là địa phương cửa ngõ của huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), xã Tà Đảnh quyết tâm thực hiện đạt và giữ vững xã nông thôn mới (NTM) nâng cao. Qua đó, tạo động lực để các xã ở huyện Tri Tôn cùng vươn lên xây dựng NTM.
Từ năm 2017, xã Phú Lâm (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) được công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM). Nỗ lực duy trì và nâng chất các tiêu chí, xã phấn đấu trong năm 2022 đạt chuẩn NTM nâng cao. Trong đó, tập trung các tiêu chí còn lại, gồm: Cảnh quan môi trường, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế, việc làm qua đào tạo.