Kết quả tìm kiếm cho "đuổi ruồi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 436
Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.
Bước vào mùa nước nổi, anh Nguyễn Tấn Tài (xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên) mạnh dạn phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo cho khu khách tham quan, trải nghiệm.
Cửa lưới chống muỗi không chỉ là sản phẩm thiết yếu nên sử dụng trong mỗi gia đình, mà còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình kiến tạo nên không gian sống tiện nghi, thoáng mát. Ngăn chặn các loại sinh vật gây hại như côn trùng, ruồi muỗi đối với những ngôi nhà thích nghi tốt với cây xanh và thiên nhiên.
Gần đây, nhiều cơ sở thẩm mỹ trên toàn quốc, trong đó có An Giang, đăng ký hoạt động theo hình thức phun xăm nghệ thuật, spa… Tuy nhiên, những nơi này lại thực hiện “thêm” các dịch vụ tạo hình có xâm lấn, như: Cắt má lúm đồng tiền, cắt mắt, bơm tiêm filler để nâng mũi, nâng má… Đáng nói, phần lớn đều không có giấy phép, không chứng chỉ hành nghề, gây nguy hiểm cho khách hàng.
Bình minh vừa “leo” qua khỏi mặt sông, tiếng máy chạy lạch cạch rẽ nước ràn rạt, tiếng ít ới gọi nhau đánh thức “chợ trôi” mùa nước nổi. Trên ghe, thương hồ phân phối hàng nông sản miệt dưới cho mối lái để kịp chạy về bán vào buổi sáng tại chợ quê. Từ lâu, việc buôn bán trên sông bằng ghe, xuồng tấp nập đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sông nước Cửu Long được lưu truyền hàng trăm năm. Nhờ hoạt động buôn bán này, thương hồ và tiểu thương có thu nhập ổn định quanh năm.
Mờ sáng, những chiếc xuồng cui chầm chậm rẻ nước phù sa chở đủ loại “đồ ăn, thức uống” rong ruổi quanh chợ nổi, phục vụ khách thương hồ. Quanh năm, họ lấy xuồng làm phương tiện, bến chợ mưu sinh bồng bềnh theo sóng nước.
Lâm Đồng là vùng đất được thiên nhiên ưu ái, ban tặng cho cảnh sắc thiên nhiên trù phú, bởi thế mà nơi đây có nhiều thác nước đẹp và hùng vĩ.
Sáng sớm, men theo kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành) bắt gặp hàng chục ghe cào nổ máy lạch phạch kéo hến. Trên bờ, những vựa thu mua hến tấp nập người đến, người đi, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp của làng quê mùa nước nổi.
Nhắc tới ẩm thực miền Tây vào mùa nước nổi, người ta thường nghĩ tới các loại cá, chủ yếu là cá linh. Các sản vật sông nước khác, như: Cua, ốc, rắn, chuột, ếch, lươn... nhiều vô kể. Thế nhưng, nếu thiếu rau đồng thì cái ngon sẽ không trọn vẹn.
Ngày nay, đường lên núi Sập (huyện Thoại Sơn) được mở rộng, thảm nhựa thẳng tắp, xe cộ chạy một mạch lên núi rất dễ dàng. Ngọn núi không cao, nhưng phong cảnh an yên, tịch tĩnh, trông như chốn tiên bồng.
Kênh Vĩnh Tế không chỉ là công trình phòng thủ trấn biên kỳ vĩ, mà còn mạch máu giao thông trọng yếu để chấn hưng vùng biên viễn Tây Nam. Từ Châu Đốc cho đến Hà Tiên, những câu chuyện về dòng kênh huyền thoại này vẫn luôn sống động và đầy cuốn hút. Dù lịch sử đã đi qua 2 thế kỷ, nhưng người hậu thế vẫn muốn tận tường chuyện tên gọi của dòng kênh.
Trời chưa sáng rõ mà cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 (Quân khu 2) đã hành quân vào khu vực sạt lở ở xã Phúc Khánh (Bảo Yên, Lào Cai). Ai cũng mong có nhiều thời gian hơn để tìm kiếm nạn nhân mất tích, phần nào khỏa lấp nỗi đau quá lớn của người dân Làng Nủ. Con đường vào hiện trường, bùn đất nhão nhoét, đi lại rất khó khăn.