Kết quả tìm kiếm cho "Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 638
Ngày 21/6/2025 đánh dấu một thế kỷ vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, 100 năm kể từ ngày Báo Thanh Niên, tờ báo cách mạng đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, cất tiếng nói khai sinh nền báo chí của Đảng. Trải qua một thế kỷ, những người làm báo cách mạng đã không ngừng cống hiến, hy sinh, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhân dịp kỷ niệm trọng đại này, chúng ta hãy cùng nhìn lại những chân dung nhà báo tiêu biểu đã làm rạng danh nền báo chí nước nhà.
Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên - Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, xuất bản bằng chữ Quốc ngữ, ra số đầu tiên ngày 21-6-1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân dịp dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNOC 3) thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, chiều 7/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân đã thăm phố cổ và các công trình văn hóa ở Nice.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, mãi mãi tri ân công lao của các bậc tiền nhân, làm tốt công tác tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân về mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tạo thế và lực để cả dân tộc tự tin bước vào kỷ nguyên vươn mình là nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên, liên tục, là giải pháp cụ thể góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
hiều 30/5, Hội thảo khoa học quốc gia “100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành cùng sự nghiệp vẻ vang của Đảng và dân tộc” đã diễn ra tại Hà Nội. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự và phát biểu chỉ đạo.
Huyện Mèo Vạc (Hà Giang) không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hay bản sắc văn hóa độc đáo của 17 dân tộc anh em, mà còn bởi sự bình yên, mộc mạc trong nhịp sống đời thường của bà con nơi thôn bản vùng cao biên giới. Chính những điều giản dị ấy đã khiến Mèo Vạc hiện lên như một bức tranh sống động, đầy chất thơ; nơi mà bất kỳ ai từng một lần đặt chân đến cũng mang theo cảm giác quyến luyến chẳng muốn rời.
Tổng Bí thư lưu ý gắn kết chặt chẽ việc học tập, làm theo Bác với xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Trước anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đại biểu đã bày tỏ lòng biết ơn vô hạn, thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Người đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Đoàn Trường THPT Ba Chúc (huyện Tri Tôn) tham gia nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa. Qua đó, góp phần bồi dưỡng lý tưởng sống, nâng cao kỹ năng, giáo dục truyền thống cho học sinh, đoàn viên, thanh niên.
Dự Lễ tuyên dương cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ X-năm 2025, tại Nhà hát Hồ Gươm, sáng 15/5, Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh, 500 cháu về dự Đại hội hôm nay là những gương mặt ưu tú, xuất sắc, tiêu biểu; là niềm tự hào, hy vọng, là tương lai tươi sáng của dân tộc, đại diện cho gần 16 triệu đội viên, thiếu niên, nhi đồng trên khắp mọi miền Tổ quốc, cùng nhau trao đổi, lan tỏa tinh thần học tập, kết quả rèn luyện, những ước mơ đẹp của tuổi thơ Việt Nam và báo công dâng lên Bác Hồ kính yêu những thành tích thực hiện 5 điều Bác dạy.