Kết quả tìm kiếm cho "Bí thư Đảng ủy xã Vĩnh Gia"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3776
Chiều 7/1, Ban Thường trực UBMTTQVN TP. Long Xuyên tổ chức hội nghị UBMTTQVN thành phố lần thứ 4 (khóa XI) để tổng kết công tác mặt trận năm 2024, đề ra công tác phối hợp và thống nhất chương trình hành động năm 2025.
Những năm qua, huyện Thoại Sơn đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác giảm nghèo, đặc biệt là thông qua việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế.
Cách đây vừa tròn 46 năm, vào ngày 7-1-1979, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã mở cuộc tổng công kích, giải phóng Thủ đô Phnôm Pênh, đánh đổ tập đoàn phản động Pôn Pốt - Iêng Xari.
Chiều 6/1, Ban Thường vụ Huyện ủy Thoại Sơn tổ chức lễ công bố quyết định về công tác cán bộ.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Năm 2025, TP. Châu Đốc tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) toàn diện, ổn định, bền vững. Tiếp tục phát triển hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thương mại, du lịch tạo nền tảng vững chắc xây dựng TP. Châu Đốc trở thành đô thị du lịch thông minh, hiện đại; hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn đô thị loại II.
Ngày 6/1, tại xã Vĩnh Phước, UBND huyện Tri Tôn phối hợp Tạp chí Nông Thôn Việt và Công ty Cổ phần Tập đoàn Yeah1 tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng cầu Vĩnh Phước.
Để Tân Châu trở thành vùng động lực kinh tế ở phía Bắc của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã đã phát huy sức mạnh đoàn kết, vừa làm, vừa học, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối và nhanh chóng nắm bắt thời cơ, khai thác tiềm năng, thế mạnh để đưa Tân Châu phát triển vượt bậc.
Năm 2024, Hội Nông dân tỉnh đã thực hiện tốt công tác hỗ trợ vốn để nông dân phát triển, mở rộng sản xuất. Trong đó, Quỹ Hỗ trợ nông dân đã phát huy vai trò tích cực, tạo điều kiện để nông dân toàn tỉnh có điều kiện làm ăn, vươn lên khá giàu.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
Năm 2024, Cụm thi đua Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) 11 huyện thị, xã, thành phố đã tập trung lãnh đạo, đổi mới, vận dụng linh hoạt nhiều giải pháp để triển khai các mặt công tác. Đặc biệt, phát huy tốt vai trò tham mưu cấp ủy, chính quyền cùng cấp trong dự báo, nắm chắc tình hình, xử lý hiệu quả tình huống, góp phần giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trên từng địa bàn.