Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch HĐBA LHQ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 126
Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc (LHQ) trong hơn 40 năm qua (20/9/1977 – 20/9/2023) đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc của ta, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, từ đó góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trường phái ngoại giao của Việt Nam - được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mô tả mang đậm bản sắc cây tre Việt Nam với “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển”- mang yếu tố cốt lõi bắt nguồn từ Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện sự phát triển của một chính sách đối ngoại tích cực và tiến bộ dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 5/6, cuộc họp định kỳ Hội đồng Thống đốc (HĐTĐ) Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã khai mạc với sự tham dự của đại diện 35 quốc gia thành viên Hội đồng, cùng một số nước thành viên IAEA và tổ chức quốc tế với tư cách quan sát viên. Đoàn Việt Nam do Đại sứ Nguyễn Trung Kiên, Thống đốc - Đại diện thường trực Việt Nam tại IAEA dẫn đầu, cùng sự tham dự của đại diện các đơn vị chuyên môn thuộc Bộ Công an và Bộ Ngoại giao.
Ngày 29/3, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết yêu cầu Toà án Công lý Quốc tế (ICJ) đưa ra ý kiến tư vấn đối với vấn đề biến đổi khí hậu.
Ngày 7/3, nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Mozambique (Chủ tịch HĐBA tháng 3/2023) đã thảo luận về chủ đề “Phụ nữ, hòa bình và an ninh: Hướng tới kỷ niệm 25 năm Nghị quyết 1325”.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 14/12, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã tổ chức thảo luận mở về chủ đề “Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế: Định hướng mới cho cải tổ chủ nghĩa đa phương”.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 1/12, Ấn Độ đã đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) trong tháng 12. Trong thời gian này, Ấn Độ sẽ tổ chức các sự kiện tiêu biểu về chống khủng bố và cải cách chủ nghĩa đa phương.
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2020, và là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã đóng vai trò cầu nối quan trọng giữa các chương trình nghị sự của ASEAN với các chương trình nghị sự toàn cầu.
Ngày 7/6, Đại hội đồng LHQ đã bầu các chức danh Chủ tịch và Phó Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Khoá 77.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, phát biểu tại phiên thảo luận mở về chủ đề “xung đột và an ninh lương thực” của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19/5, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, nhấn mạnh Việt Nam coi việc bảo đảm an ninh lương thực chính là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển.
Ngày 11/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên họp khẩn để thảo luận vấn đề Triều Tiên trước khả năng Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục tiến hành thêm các vụ thử tên lửa, hạt nhân trong thời gian tới.
Ngày 9-3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề “Đóng góp tài chính khí hậu trong việc giữ vững hòa bình và an ninh”, dưới sự chủ trì của ông Sultan Al-Jaber, đặc phái viên về biến đổi khí hậu kiêm Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) - nước Chủ tịch HĐBA tháng 3-2022.