Kết quả tìm kiếm cho "Chiều cao người Việt"
Kết quả 49 - 60 trong khoảng 10218
Sáng 21/6, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ kỷ niệm.
Chiều 20/6, tại Hà Nội, sau gần 2 ngày làm việc với 10 phiên thảo luận chuyên sâu, Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2025 đã chính thức bế mạc.
Gần 65% xã mới dự kiến đạt chuẩn nông thôn mới sau sắp xếp, góp phần nâng cao chất lượng sống và phát triển bền vững nông thôn Việt Nam.
Vùng 5 Hải quân có nhiệm vụ quản lý vùng biển, đảo Tây Nam từ cửa sông Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) đến TP. Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang), với diện tích khoảng 150.000km2, chiều dài bờ biển khoảng 450km, có hơn 150 hòn đảo lớn nhỏ, giáp ranh với vùng biển các nước: Campuchia, Thái Lan và Malaysia. Đây là vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh.
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Nhiều người trong văn giới ngạc nhiên khi biết tác giả Thuận Hữu chưa phải là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, mặc dù trước tuyển thơ “Nhặt dọc đường” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2025), ông đã xuất bản hai tập thơ để lại dấu ấn khá đậm nét.
Kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, chúng tôi có dịp được trò chuyện cùng 2 phóng viên: Khái Hưng và Lê Thắng, cùng công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang, đại diện cho những nhà báo trẻ đầy nhiệt huyết với nghề và có nhiều tác phẩm ghi dấu qua các cuộc thi chuyên nghiệp.
Trong dòng chảy không ngừng của kỷ nguyên số, báo chí luôn giữ vị trí tiên phong, là tấm gương phản chiếu mọi mặt đời sống xã hội, nắm bắt và truyền tải tâm tư, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân. Đặc biệt, trong bối cảnh công nghệ thông tin bùng nổ mạnh mẽ, với sự trỗi dậy của trí tuệ nhân tạo (AI), vai trò này không những không bị lu mờ, mà còn được nâng tầm, đòi hỏi sự thích nghi và đổi mới không ngừng.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ số, mỗi người có thể trở thành một “nhà báo công dân” chỉ với chiếc điện thoại thông minh hay iPad, máy tính. Kỷ nguyên số mở ra những cơ hội chưa từng có cho báo chí, nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.