Kết quả tìm kiếm cho "DL.2018"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 188
Trung tâm Đặc sản Việt Nam tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) vừa được khánh thành, phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân và hơn 9 triệu du khách khi đến với lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam. Đây là Trung tâm Đặc sản Việt Nam lớn nhất ĐBSCL, kênh xúc tiến, quảng bá, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm OCOP lớn nhất miền Tây Nam Bộ, tiến tới đưa sản phẩm OCOP, đặc sản các tỉnh tiếp cận thị trường Campuchia và khu vực.
HLV Kim Sang Sik có thể điền tên thủ môn Bùi Tiến Dũng vào danh sách tuyển Việt Nam đấu Nga, Thái Lan sắp tới nhưng không dễ để anh được ra sân.
Thực hiện Chương trình hành động 09-CTr/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025, thời gian qua, An Giang phát triển khá hiệu quả nguồn nhân lực, xem đây là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL) so các địa phương khác. Điểm nhấn trong tiềm năng, thế mạnh phát triển DL ở Chợ Mới là Cù Lao Giêng. Thế nhưng đến nay, DL ở đây phát triển vẫn chưa xứng tiềm năng.
Trong quá trình khai thác mỏ đá ở núi Đụn, người dân xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã phát hiện một hang động khá lớn gắn liền với quần thể di tích quốc gia.
Nhìn lại một năm với nhiều sự kiện, lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật (VHNT) đã mang lại không khí sôi nổi, tạo dấu ấn trong lòng công chúng. Đặc biệt, văn nghệ sĩ An Giang tích cực tham gia và đạt nhiều giải thưởng lớn tại các hội diễn, liên hoan nghệ thuật cấp khu vực và toàn quốc.
Hơn 10 năm qua, với sự năng động, sáng tạo của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, chỉ trong thời gian ngắn Châu Đốc đã thay đổi diện mạo, nâng cao vị thế. Châu Đốc (tỉnh An Giang) vươn lên trở thành một thành phố năng động, trung tâm du lịch (DL)-thương mại - dịch vụ của tỉnh và cửa ngõ giao thương quan trọng của khu vực.
“Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam TX. Tân Châu và huyện An Phú” được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nhằm quảng bá, tôn vinh giá trị đặc sắc của loại hình di sản văn hóa phi vật thể của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm Islam.
Xác định hiệu quả trong hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) khi đầu tư tại An Giang là thước đo cho sự thành công của tỉnh, với quan điểm “chính quyền kiến tạo, DN đồng hành”, An Giang luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các DN an tâm đầu tư, SXKD. Khi các điểm nghẽn chính về giao thông, nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách được tháo gỡ, DN càng có cơ hội cùng tỉnh bứt phát vươn lên.
Thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Trung ương về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, thời gian qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, di sản trên địa bàn An Giang đạt nhiều kết quả. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích, di sản văn hóa trong toàn dân.
Nghị quyết 19/2018/NQ-HĐND, ngày 19/7/2018 của HĐND tỉnh An Giang (sửa đổi ngày 8/12/2020) về chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch (DL) trên địa bàn tỉnh được xem là “bệ đỡ” cho ngành DL An Giang. Hoạt động cũng cho thấy sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về vị trí của ngành DL trong phát triển kinh tế - xã hội.
Sau 10 năm trở thành thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, diện mạo TP. Châu Đốc ngày càng khang trang, hiện đại. Đồng thời, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế, nắm bắt vận hội để thành phố du lịch vươn lên và đạt nhiều kết quả đáng tự hào, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của tỉnh.