Kết quả tìm kiếm cho "Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1638
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956/QĐ-BVHTTDL. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, vừa ví như “luồng sinh khí” mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm ( ngày 5/11) về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả".
Tháng 10/2024, kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh có những chuyển biến tích cực, ghi nhận mức tăng trưởng ổn định với sự phục hồi rõ rệt. Bên cạnh đó, an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống người dân ngày càng nâng cao. Lĩnh vực văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trường đạt kết quả đáng kể.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, chi tiêu cho đầu tư cũng là một động lực tác động đến tăng trưởng kinh tế và dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Từ ngày 28/10 - 6/11/2024, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Tri Tôn tổ chức các lớp tập huấn kiểm kê, sưu tầm và tư liệu hóa di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tri Tôn.
Ngày 15/10/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Dân vận” đăng trên báo Sự thật. Chỉ trong một bài báo ngắn gọn, Người đã nêu rất đầy đủ ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng của công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
“Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm” là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò “chủ đạo” trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Theo chia sẻ của TS. Phùng Hà - Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, sau 9 năm thực hiện việc chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% sang đối tượng không chịu thuế VAT đã nảy sinh một số bất cập ảnh hưởng đến ngành sản xuất phân bón trong nước.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình “Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang”.
Xác định việc học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn là việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài, coi đây là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động, đoàn viên, thanh niên BIDV An Giang ra sức học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn, với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Qua đó, phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, khát vọng cống hiến, xung kích của tuổi trẻ, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của BIDV An Giang và chung tay xây dựng quê hương Bác Tôn ngày càng giàu đẹp…