Kết quả tìm kiếm cho "Di dời cơ sở sản xuất đường phèn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 138
Lần thứ 2 tham gia cùng đoàn vận động viên (VĐV) trekking núi Cấm với cự ly ngắn, tôi vẫn thấy choáng ngợp như chuyến đi đầu tiên. Quả thật, chinh phục núi Cấm bằng chân luôn cho người ta cảm giác đặc biệt, khác hẳn việc di chuyển bằng xe hoặc cáp treo như thường lệ.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Thuở trước, cánh đồng vùng trong Tứ giác Long Xuyên được những lão nông tri điền kỳ cựu đến mở đất, rồi không ít người âm thầm bỏ chạy vì chua phèn. Theo thời gian, đất đai được nông dân khai hoang thành công, lúa vàng trĩu hạt, vùng hẻo lánh khởi sắc.
Năm 2023 – năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 – 2025), trong điều kiện cả nước phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức; Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh An Giang đã phát huy tinh thần đoàn kết, tích cực đổi mới sáng tạo; triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
Cơn bấc nhẹ, đàn chim én chao nghiêng trên mặt sông, báo hiệu mùa xuân đang tới. Đây là thời khắc ngư dân tất bật “săn” cá sửu (sủ) nơi sông sâu, kiếm thêm thu nhập.
Việc công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Thực hiện đúng quy hoạch để đưa An Giang vươn tầm phát triển là cách để tri ân với những đóng góp to lớn của con người, vùng đất truyền thống này cho đất nước.
Ngày 25/12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2023.
An Giang là vùng đất địa linh, nhân kiệt, có vị trí địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng ở biên giới Tây Nam của Tổ quốc. Từ khi thành lập tỉnh (năm 1832) đến nay, trải qua 191 năm, với bao thăng trầm của lịch sử, hòa vào dòng chảy chung của dân tộc, người dân An Giang phát huy truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động; đoàn kết, nhân ái, chiến đấu anh dũng bảo vệ phên giậu biên cương và xây dựng quê hương An Giang ngày càng phát triển.
Lá hẹ là loại rau dễ trồng, không cần chăm bón nhiều nhưng có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt được ví như "hàu thực vật" đối với nam giới.
Trong bài viết Thành phố Biên Hòa bảy mươi năm về trước, nhà văn Lý Văn Sâm (1921-2000) cho biết: Cho tới năm 1916, TX.Bình Trước (nay là TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vẫn chưa có điện, đường sá toàn trải bằng đá xanh.... “Cọp lảng vảng ở xóm Vườn Mít (nay là Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh). Nai chạy lạc vào chợ Bình Trước” mới biết “cọp Biên Hòa” trong câu truyền miệng “Cọp Biên Hòa, ma Rừng Sác” không phải là chuyện lạ.
Với phương châm hành động “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”, “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”, “Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”, phong trào thi đua "Dân vận khéo" ở An Giang đã tiếp tục phát huy tích cực. Từ đó, lan tỏa, được cấp ủy cơ sở, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, Nhân dân nhiệt tình hưởng ứng.
Từ một vùng đất phèn hoang quá, dân cư thưa thớt, giao thông gần như bị chia cắt, xã Vĩnh Phước (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vươn mình trở thành một vùng nông nghiệp trù phú, thu hút những dự án đầu tư lớn. Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, Vĩnh Phước được tiếp sức từ nhiều nguồn lực.