Kết quả tìm kiếm cho "HTX Vọng Đông"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 198
Với phương châm hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động, thời gian qua, Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tập trung chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chuyên đề của hội cấp trên đề ra.
Trong nhóm 7 mặt hàng nông - lâm - thủy sản có giá trị xuất khẩu hơn 1 tỉ USD trong nửa đầu năm, gạo là mặt hàng duy nhất tăng cả về số lượng và giá bán
Đặc điểm của hợp tác xã (HTX) là có bộ máy tổ chức hoạt động chuyên nghiệp, trong khi các chi hội nông dân nghề nghiệp lại nhỏ gọn, dễ tập hợp nông dân trên tinh thần tự nguyện; cả 2 đều cần liên kết với doanh nghiệp (DN) trong sản xuất, tiêu thụ. Nếu xây dựng thành công mô hình “3 trong 1” (chi hội nông dân nghề nghiệp - HTX - DN) trên cùng một địa bàn thì sẽ bổ trợ cho nhau để phát triển chuỗi liên kết giá trị bền vững.
Khi được triển khai hiệu quả tại An Giang, đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa) sẽ đáp ứng được 3 trụ cột phát triển là kinh tế, xã hội và môi trường. Trong hệ sinh thái lúa gạo, các bên tham gia cùng chia sẻ lợi ích, hướng đến nền kinh tế xanh, bền vững.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp An Giang tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh và xúc tiến liên kết, tiêu thụ cây ăn trái, cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, ngành quan tâm tăng cường mối liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, để sản xuất ổn định, tăng giá trị nông sản và đảm bảo đầu ra ổn định cho cây ăn trái.
Nấm mối đen là loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng quý, chứa đạm hữu cơ, vitamin, acid amine và nhiều khoáng chất khác. Đây là món ăn bổ dưỡng, không hóa chất độc hại trong thời buổi khan hiếm thực phẩm an toàn như hiện nay. Trồng nấm mối đen theo hướng tuần hoàn khép kín mở ra hướng phát triển nông nghiệp bền vững.
Những tháng đầu năm 2024, việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) triển khai liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiếp tục đạt nhiều kết quả, tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của người dân từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; thu hút được DN đầu tư vào nông nghiệp, nhất là các ngành hàng, sản phẩm chủ lực; xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định...
Thời gian qua, tranh thủ nguồn hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), việc ứng dụng nông nghiệp thông minh vào sản xuất được huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quan tâm ưu tiên. Áp dụng hệ thống biến tần và điều khiển từ xa IoT vận hành bơm tưới ở Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Phú An là điển hình mang lại nhiều lợi ích trong phục vụ dịch vụ sản xuất nông nghiệp trong vùng.
“Thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, An Giang hướng mục tiêu đến năm 2025 diện tích canh tác 44.051ha và nhân rộng ở những vùng thuận lợi. Đến năm 2030, diện tích canh tác phấn đấu đạt 152.198ha” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy cho biết.
Hướng đến sản xuất sầu riêng bền vững, nhiều nông dân mạnh dạn thay đổi tư duy, phương thức canh tác, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, tập trung xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu chính ngạch, nâng cao giá trị cho loại trái cây này.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Thời gian qua, Hợp tác xã (HTX) Nông sản an toàn Kiến An (huyện Chợ Mới) thực hiện tốt vai trò liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp (DN) trong tiêu thụ sản phẩm rau màu. Cách làm này đã và đang mang lại kết quả tích cực, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác.