Kết quả tìm kiếm cho "Kinh tế - xã hội Thốt Nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 316
Du lịch (DL) ngày càng được nhiều người ưa chuộng và trở thành trụ cột trong phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Du khách đi DL không chỉ để thăm thú, nghỉ dưỡng, vui chơi, mà còn để thưởng thức ẩm thực vùng miền, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống từ chính món ẩm thực.
Sáng 12/9, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám đã làm việc với các ngành và địa phương triển khai các hoạt động chào mừng Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024 và kế hoạch tổ chức Giải Marathon huyện Tri Tôn năm 2025.
Thoại Sơn ngày nay đã trở thành điểm sáng của tỉnh An Giang, là lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Địa phương đạt chuẩn huyện NTM năm 2018 và đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023, vượt trước lộ trình đề ra.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Là loại hình diễn xướng dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nghệ thuật sân khấu Dì Kê đang được các ngành, địa phương quan tâm khôi phục. Tuy nhiên, với nhiều lý do, loại hình nghệ thuật này vẫn chưa trở lại như kỳ vọng.
Xác định hội viên, nông dân là lực lượng nòng cốt trong công tác hội và phong trào nông dân, Hội Nông dân tỉnh đã tích cực nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng kiến thức, phát triển tư duy, từng bước thực hiện mục tiêu xây dựng người nông dân An Giang văn minh, phát triển toàn diện.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Người đồng tính, song tính hoặc chuyển giới tại Việt Nam thường vấp phải rất nhiều sự kỳ thị từ xã hội, gia đình và nơi làm việc. Lớp tập huấn kỹ năng khởi sự kinh doanh cho gần 30 thanh niên trong cộng đồng LGBT trên địa bàn tỉnh An Giang do Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tỉnh tổ chức phần nào giúp thanh niên trong cộng đồng LGBT tự tin khẳng định bản thân trong xã hội.
Tối 3/8, tại Khu Đô thị Golden City, phường Mỹ Hòa (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang phối hợp Công ty TNHH Xuân Chính tổ chức Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp Hội chợ Xúc tiến Du lịch, Thương mại – Sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm).
Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.
Nhằm xây dựng quê hương ngày càng phát triển, Huyện ủy, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) sẽ tích cực phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc, chăm lo đời sống kinh tế, bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần vào thành tựu chung của huyện anh hùng trong giai đoạn 2024 - 2029.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm người đại biểu dân cử trong hoạt động của Quốc hội (công tác nhân sự, xây dựng luật, giám sát, khảo sát, chất vấn, tuyên truyền và tiếp xúc cử tri…), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và từng vị ĐBQH tỉnh An Giang còn dành nhiều tâm tình, vận động nguồn lực chăm lo an sinh xã hội, “Đền ơn đáp nghĩa” cho cử tri, Nhân dân tỉnh nhà.