Kết quả tìm kiếm cho "Mùa gói bánh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1396
Nhóm Thiện nguyện Hy Vọng (huyện An Phú) từng ngày mang lại niềm hy vọng cho người có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật tại địa phương.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.
Trong số các thương hiệu bán chả bò ở Đà Nẵng, thì chả bò Bà Tâm luôn là cái tên được biết tới nhiều nhất. Với chất lượng đảm bảo, hương vị thơm ngon và dịch vụ uy tín, chả bò Bà Tâm là trở thành một lựa chọn quen thuộc không riêng gì của người dân địa phương mà bất kỳ du khách nào đến Đà Nẵng cũng tin tưởng chọn mua làm quà.
Ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp hoặc xe gắn máy cũ kỹ, những người bán kem, bán bánh rong ruổi mưu sinh khắp nẻo đường vạn dặm.
Tháng Giêng là thời điểm các lễ hội Xuân diễn ra trên khắp mọi miền đất nước, thu hút đông đảo du khách tham gia, đòi hỏi công tác tổ chức lễ hội phải được thực hiện nghiêm túc.
Giữa dòng sông Tiền thơ mộng, chợ quê cồn Tân Thuận Đông (tỉnh Đồng Tháp) là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm về không gian yên bình, tận hưởng hương vị ẩm thực dân dã.
Nhịp sản xuất - kinh doanh sau Tết trở lại guồng quay vốn có. Những cơ sở sản xuất, làng nghề truyền thống cũng vậy, bận rộn theo nhịp sống hối hả.
Với khoảng 8.000 lễ hội được tổ chức trải dài khắp đất nước, lễ hội không chỉ là dịp để tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, mà còn thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc.
“… Mỗi mùa Xuân về, mẹ thêm tuổi mới/ Mỗi mùa Xuân mới, con mừng tuổi mẹ” - “Mừng tuổi mẹ” chính là bài hát chúng tôi hát cùng nhau vào ngày mùng 2 Tết để tặng người mẹ kính yêu của mình. Đó là tục lệ, truyền thống tốt đẹp của gia đình mỗi độ Xuân về” - ông Minh Khoa (ngụ phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên) chia sẻ.
Người xưa hay truyền lại câu nói “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Điều này hoàn toàn phù hợp với lịch thời vụ thuở ấy, khi đồng áng rảnh rang, ngày Tết kéo dài đủng đỉnh. Nhưng nhịp sống hiện đại đã biến câu nói ấy trở thành dĩ vãng. Tết có dùng dằng ở lại trong tâm trí, cũng đành phải rời đi sớm, nhường chỗ cho bao công việc bộn bề thúc giục con người.
Báo Xuân, từ lâu trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt. Và những cây bút tài hoa, nhà văn, nhà thơ là những người góp phần tạo nên hương vị đặc biệt cho các tờ báo Xuân thêm nhiều dư vị và cảm xúc.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.