Kết quả tìm kiếm cho "Mukhalinga"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8
An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, là nơi khai sinh nhiều tôn giáo bản địa. Tỉnh cũng sở hữu kho tàng di sản văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Đến nay, toàn tỉnh có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, 8 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia (đều thuộc Văn hóa Óc Eo).
Tối 7/8, tại quảng trường Hai Bà Trưng (TP. Long Xuyên), UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia đợt 11 năm 2022 và trưng bày các Bảo vật quốc gia tỉnh An Giang chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2023).
Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 Bảo vật Quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.
Mukhalinga Ba Thê, có niên đại thế kỷ VI, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh An Giang nằm trong danh sách 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022) được công nhận tại Quyết định 41/QĐ-TTg, ngày 30/1/2023, do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký.
Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 bảo vật quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.
Di tích Văn hóa Óc Eo được tìm thấy trải dài ở các tỉnh Nam bộ, là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam (từ thế kỷ thứ I - VII sau công nguyên). Di tích được phát hiện năm 1942, được Malleret (1901-1970, học giả người Pháp) khai quật lần đầu tiên vào năm 1944.
Nhóm bạn trẻ 8X đã dùng công nghệ 3D để phục dựng cột đá chùa Dạm, công trình kiến trúc quan trọng bậc nhất còn sót lại từ thời Lý, nổi bật là hình khắc nổi cặp rồng của triều đại này.
'Đặt tên triển lãm Báu vật khảo cổ học VN là không sai chút nào. Rất nhiều hiện vật có thể làm hồ sơ công nhận bảo vật quốc gia', PGS-TS Bùi Chí Hoàng, Viện Hàn lâm KHXH VN, nói.