Kết quả tìm kiếm cho "Nét xưa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1108
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Mỗi đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đều có cách trang trí cây nêu riêng. Trong đó, nghệ thuật trang trí cây nêu của cộng đồng người Co ở huyện Trà Bồng có nét đặc sắc riêng, vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cây nêu của đồng bào Co ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với lễ hội ăn trâu – một sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật hàng ngàn năm nay.
Champasak là một trong những tỉnh lớn nằm ở phía Tây Nam Lào, Champasak giáp các tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của Campuchia về phía Nam; Ubon và Ratchathani của Thái Lan về phía Tây. Hai con sông Mekong và Sedon từ ngàn đời lặng lẽ mang nặng phù sa đắp bồi cho vùng đất này thêm trù phú để cây trái sum suê bốn mùa, để miền đất này trở thành nơi sinh sống của bao thế hệ người Lào bản địa. Champasak sở hữu nhiều di sản về văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Wat Phou, thác Khonephapheng ở Siphandon, chùa Phou Salao - nơi sở hữu tượng Phật dát vàng lớn nhất vùng.
Dân gian và hiện đại-hai thứ tưởng chừng đối lập nhưng lại giao thoa đầy tinh tế trong âm nhạc đương đại của giới trẻ hiện nay.
Từ hàng trăm năm nay bánh dầy Quán Gánh luôn được xem là một món ăn dân dã mà thanh tao của ẩm thực Việt, nức tiếng thực khách thập phương bởi món bánh dầy dẻo thơm.
Tại Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng, công trường Trưng Nữ Vương (TP. Long Xuyên), 1.500 phụ nữ An Giang đã diễu hành áo dài, tôn vinh áo dài truyền thống Việt Nam, kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2025) và 1985 năm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Ngày hội tôn vinh áo dài truyền thống Việt Nam, do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của áo dài Việt Nam.
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Gần đây, nhiều kẻ gian điện thoại đến khách hàng giả danh nhân viên điện lực thông báo sẽ cắt điện nếu chưa đóng tiền.
Trên mỗi văn bia in hằn dấu vết thời gian, từng dòng chữ khắc mờ đều chứa những câu chuyện lịch sử đang chờ được kể lại. Nhà nghiên cứu Đào Xuân Ngọc đã mở ra cánh cửa đặc biệt để những câu chuyện ấy được tái hiện, không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng tâm huyết và xúc cảm nghệ thuật.
Không biết từ thuở nào, xe lôi đạp có tên là “xe vua”. Ngỡ đâu, loại xe này đã “thất truyền” trong thời buổi xe gắn máy, xe ôtô phổ biến. Nhưng ở vùng đất du lịch Châu Đốc (tỉnh An Giang), “xe vua” nhan nhản khắp nơi, xuất hiện ở từng con đường, tạo nên nét đặc trưng hiếm có.
Sáng 1/3, tại Công trường Trưng Nữ Vương (phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên), Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang tổ chức Ngày hội tôn vinh áo dài truyền thống Việt Nam chào mừng kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2025) và 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.