Kết quả tìm kiếm cho "Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 98
Đến núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), du khách có thể tham quan nhiều điểm du lịch, di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. Trong đó, điểm nhấn là quần thể Khu Du lịch quốc gia núi Sam, với trung tâm là núi Sam, được bao quanh bởi hệ thống kênh rạch, cùng hệ thống đền, chùa, am, miếu cổ kính trên tạo nên một phong cảnh đẹp giữa vùng đồng bằng trù phú...
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Ngày 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) tổ chức Lễ hội đền Cửa Ông tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 nhằm tưởng nhớ công ơn của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng và tướng lĩnh thời Nhà Trần đã có công rất lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Lễ hội Tết Nguyên tiêu năm 2024 được tổ chức tại khu vực Chợ Lớn, Quận 5 lần đầu vào năm 1990. Đến nay, lễ hội đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tết cổ truyền trở thành lễ hội nằm trong niềm mong đợi không thể thiếu của người Việt. Dù đi đâu, ở đâu, mọi người đều hướng về nguồn cội. Không khí náo nhiệt, ấm cúng, những phong tục đậm nét văn hóa của ngày lễ văn hóa lớn nhất trong năm được các thế hệ tiếp tục trao truyền, gìn giữ.
Đi du lịch Tết Nguyên đán đã không còn xa lạ với nhiều người, đặc biệt là với những gia đình mong muốn cùng nhau tận hưởng những ngày nghỉ Tết ý nghĩa và trọn vẹn. Hãy cùng khám phá những điểm du lịch hấp dẫn nhất dịp Tết Giáp Thìn này.
Gần đến Tết Nguyên đán, nhiều nơi đã trang trí những tiểu cảnh bắt mắt, nhất là các quán cà-phê, điểm du lịch, trung tâm thương mại… nhằm thu hút khách đến tham quan, “check-in”. Rất nhiều phong cách trang trí, từ hiện đại đến những làng nghề truyền thống hay tái hiện lại nét cổ xưa, ngôi nhà đơn sơ mái lá. Mỗi tiểu cảnh đều có nét đặc sắc riêng, với những linh vật ngộ nghĩnh, trang trí màu nổi bật, bắt mắt, được giới trẻ yêu thích.
Cơn bấc xốn xang, từng chiếc ghe đục nổ máy xình xịch “chẻ” sóng khai thác cá linh trên ngã ba sông Châu Đốc. Bao đời nay, nghề xúc cá bằng vợt ở đây vẫn diễn ra rộn ràng vào cuối mùa lũ.
Gần đến lễ Noel, thị trường đồ trang trí phục vụ Giáng sinh, như: Cây thông, ông già Noel, dây kim tuyến, trái châu, các loại quà tặng… càng trở nên sôi động, đặc biệt tại các siêu thị, nhà sách, cửa hàng lưu niệm. Theo đánh giá của khách hàng, các sản phẩm năm nay khá đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại.
“Dù ai ngang dọc Tây Đông/Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ về/ Dù ai bận rộn trăm nghề/ Ngày rằm tháng Chín nhớ về hội Ông”. Đây là lời nhắc nhở mà người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) vẫn còn lưu truyền, về lễ hội đậm bản sắc quê hương và là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.
Triển lãm Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam sẽ diễn ra tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, từ ngày 27/8 đến 3/9. Triển lãm sẽ giới thiệu quảng bá, tôn vinh các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và sản phẩm du lịch đặc sắc của biển, đảo Việt Nam.