Kết quả tìm kiếm cho "Nhọc nhằn bám biển"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 78
Có những người lính hoàn thành trọng trách với quân đội, với Tổ quốc, trở về cuộc sống đời thường. Nhưng sâu thẳm trong tim họ, vẫn là ngọn lửa nhiệt huyết của “Bộ đội Cụ Hồ” thuở nào, sẵn sàng “ra trận” cống hiến. Đó là dấu ấn đậm nét của cựu chiến binh (CCB) huyện An Phú trong giai đoạn thi đua 2019 - 2024.
Rõ là tay lái xe đang giở trò sàm sỡ. Dưới mấy gốc sanh già đang đổ bóng râm, tay lái xe một tay giữ chặt ghi đông xe đạp của cô gái, một tay quờ nhanh lên ngực cô. Có lên cơn thì bước về thành phố, ở đây không có đất cho mày giở trò mèo mả gà đồng.
Ngược về Bảy Núi (tỉnh An giang) tìm kiếm trái trâm, thời điểm này muốn ăn loại trái cây dân dã phải “bấm bụng” mua giá cao, bởi càng về cuối vụ, trâm càng ít, mà nhu cầu của người ăn thì không giảm.
Hồi nhỏ tôi hay thắc mắc, tại sao mỗi dịp cúng kiếng người ta đều rải gạo, muối mà không phải là thứ khác. Trong mâm cúng hễ thiếu gạo, muối là không thành lễ. Gạo là hạt ngọc trời, mấy ngàn năm nay dân ta đều dùng nó. Riêng muối thì phải lấy nước từ vùng biển có độ mặn cao rồi phơi trầy trật mới cho ra thành phẩm.
Khu vực sông Tiền, nơi giao nhau giữa TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) và huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp), đã từng “nổi sóng” khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát. Đến khi cuộc sống trở lại bình thường, vẫn còn nhiều cán bộ, chiến sĩ (CBCS) âm thầm bám trụ, làm nhiệm vụ xuyên suốt.
Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.
Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:
Cơn bấc nhẹ, đàn chim én chao nghiêng trên mặt sông, báo hiệu mùa xuân đang tới. Đây là thời khắc ngư dân tất bật “săn” cá sửu (sủ) nơi sông sâu, kiếm thêm thu nhập.
Vì cuộc sống mưu sinh, người lao động (NLĐ) rời làng quê tìm đến những khu công nghiệp mong muốn có được đồng lương cao để trang trải cuộc sống. Nhưng trước “làn sóng” cắt giảm lao động ở các thành phố lớn, họ không thể bám trụ, phải trở về quê trong muôn vàn khó khăn.
Đó là 2 hoàn cảnh đáng thương của ông Nguyễn Văn Tuốl Em (54 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 1, xã Vĩnh Phú) và bà Nguyễn Thị Xuân Mai (67 tuổi, ngụ ấp Hòa Thới, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Cả 2 trường hợp đang rất cần sự chia sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.
Những năm 1980, buổi sáng trước khi đi làm, dân công chức văn phòng mong có chén cơm nguội cho chắc dạ là mừng, mấy ai dám mơ ăn phở sáng. Phở ngày ấy là món ăn sáng cho những người có tiền. Bạn bè sáng Chủ nhật mời nhau đi ăn phở, cà phê là có điều kiện lắm. Cụm từ “tô, ly, điếu” ra đời thời điểm này, có lẽ chỉ những ai ở độ tuổi U50 trở lên mới biết…