Kết quả tìm kiếm cho "Nhớ chiếc máy may xưa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 607
Đồi Tà Pạ tọa lạc xã Tri Tôn từ lâu là nơi được nhiều người tìm đến khi muốn tạm xa thành phố, tìm lại cảm giác bình yên. Không gian nơi đây có chùa, có hồ nước, có cây thốt nốt, có những người dân chân chất. Mỗi buổi sáng, ánh nắng nhẹ rọi xuống đỉnh đồi, hồ lặng sóng, gió mát, ai ghé qua cũng muốn dừng lại lâu hơn một chút.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
Không biển hiệu hào nhoáng, không giờ làm cố định, nghề xe ôm là cuộc mưu sinh lặng lẽ trên từng cung đường nhỏ. Sau tay lái ấy là những phận người bền bỉ với cuộc sống. Từ người đàn ông luống tuổi nuôi thân bằng cuốc xe vài chục ngàn, đến người phụ nữ dầm mưa, dãi nắng lo toan cho gia đình. Mỗi vòng quay bánh xe là một lát cắt cuộc đời, giản dị mà sâu sắc.
Mờ sáng, núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) còn chìm đắm trong mây mờ lãng đãng, tạo nên khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. Khi những giọt nắng ban mai khẽ khàng xuyên qua từng nhành cây, kẽ lá, khiến cho cảnh vật chợt bừng tỉnh sau giấc ngủ dài.
Mải miết với những chuyến đi, tôi bất chợt nhìn thấy những mâm nhãn đầu mùa bày bán ven đường. Lúc ấy, trong lòng chợt có chút bâng khuâng, khi nhớ lại hình ảnh về những mùa nhãn xưa ở xứ vườn Mỹ Đức - Khánh Hòa, khi tôi còn hớt tóc húi cua.
Đội ngũ cán bộ, nhà báo, phóng viên, nhân viên ở tất cả khâu trong “dây chuyền” sản xuất tác phẩm báo chí được gọi chung là người làm báo. Thế nhưng, khi công nghệ ngày càng phát triển, công việc làm báo vẫn tiếp nối theo dòng chảy cuộc sống, còn “người” chịu sự đào thải của nghề...
Trong dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, giữa muôn vàn những món đồ chơi công nghệ hào nhoáng, vẫn có những ngọn lửa âm thầm, bền bỉ gìn giữ và thổi bùng sức sống cho những giá trị truyền thống. Nguyễn Thị Huỳnh Anh (đang sinh sống ở Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) đã biến niềm đam mê văn hóa truyền thống thành một hành trình ý nghĩa - hồi sinh và phát triển nghệ thuật nặn tò he, một nét đẹp tưởng chừng đã mai một từ lâu.
Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một trong những tên tuổi lớn của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác đồ sộ kéo dài hơn nửa thế kỷ, ông đã để lại dấu ấn sâu đậm ở nhiều thể loại, đặc biệt nổi bật với các ca khúc dành cho thiếu nhi.
Chạy về biển Cửa Tùng trên Tỉnh lộ 74, đoạn vòng cua mềm mại nơi ngày xưa có 3 cây dừa nghiêng choài ra biển, giờ đây ngày càng bị che dần bởi nhà cửa, hàng quán, khách sạn đã và đang mọc lên từ lúc nào.
Những cơn mưa đầu mùa không thể cản bước chân ngày ngày ra “viện lúa” của nông dân Hoa Sĩ Hiền (xã Tân An, TX. Tân Châu). Mỗi lần gặp lại, ông đều có chuyện mới kể cho tôi nghe. Rỉ rả bên ấm trà sứt sẹo, mà sao câu chuyện lại tròn đầy đến lạ!
Hàng ngày, trên chiếc xe gắn máy, những người bán dạo đồ rèn mang sản phẩm nghề truyền thống trăm năm lang bạt khắp nơi. Trải qua biến cố thăng trầm, người dân vẫn giữ ổn định nghề rèn qua bao thế hệ.