Kết quả tìm kiếm cho "Niềm vui mùa ruốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 141
Ngày 26/4 (tức 18/3 âm lịch), tại Quần thể di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ hội Tràng An năm 2024, thu hút hàng nghìn người dân, du khách thập phương tham dự.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin: “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 18-21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Các hoạt động nhằm tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó giữa 54 dân tộc anh em, xây dựng và phát triển đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ.
Bun Vốc Nặm-Lễ hội té nước của dân tộc Lào ở Lai Châu diễn ra với mong muốn mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, gia đình khỏe mạnh.
Ai cũng có một miền yêu thương khắc sâu trong tâm tưởng. Cái Mơn không phải là nơi tôi “chôn nhau cắt rốn” nhưng đã lưu giữ thật nhiều nụ cười và nước mắt từ thuở hoa niên. Năm tôi lên hai tuổi, má đi lấy chồng, gửi tôi lại cho ngoại ở Thủ Thừa, Long An.
Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một “Tiểu Tràng An” của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.
Sau Tết là đến thời điểm rộn ràng của các lễ hội tháng Giêng ở các miền quê. Hằng năm, cả nước có khoảng 9.000 lễ hội lớn, nhỏ rải khắp mọi miền Tổ quốc, và hầu hết diễn ra vào mùa xuân, trong đó tháng Giêng có nhiều lễ hội nhất.
Tết cổ truyền trở thành lễ hội nằm trong niềm mong đợi không thể thiếu của người Việt. Dù đi đâu, ở đâu, mọi người đều hướng về nguồn cội. Không khí náo nhiệt, ấm cúng, những phong tục đậm nét văn hóa của ngày lễ văn hóa lớn nhất trong năm được các thế hệ tiếp tục trao truyền, gìn giữ.
Ở cả 3 miền của Việt Nam dịp đầu xuân đều diễn ra những lễ hội truyền thống rất đặc sắc để du khách vừa du xuân, vừa tìm hiểu về lịch sử, văn hóa.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Nhiều năm nay, thực hiện chủ trương của tỉnh, mỗi địa phương tuyến sau trong nội địa duy trì kết nghĩa với xã, phường, thị trấn tuyến đầu biên giới. Mối gắn kết ấy trở thành động lực tinh thần, giúp các địa phương cùng nhau phát triển. Điển hình như tình cảm giữa TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) và thị trấn Long Bình (huyện An Phú).
Với mong muốn mang Tết đến với mọi người, đặc biệt là người dân có hoàn cảnh khó khăn, những ngày này, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, MTTQ và các đoàn thể trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động có ý nghĩa thiết thực. Tất cả đều chung tay, góp sức chăm lo Tết cho người nghèo, gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn… để mọi người, mọi nhà đều được đón Tết đầm ấm, an vui.
Tháng Chạp! Tôi rất thích cách gọi trìu mến người ta dành cho tháng cuối cùng của năm âm lịch. Tháng mà mỗi khi nhắc đến lại dâng trào bao niềm cảm xúc khó tả, vừa khắc khoải đợi chờ, vừa bùi ngùi luyến tiếc...