Kết quả tìm kiếm cho "Nipah"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Trong thông cáo báo chí ra ngày 23/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước Đông Nam Á tăng cường nhân lực dịch tễ học thực địa nhằm nâng cao khả năng ứng phó với các tình huống y tế khẩn cấp trong tương lai.
Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập, Cục Y tế dự phòng đề nghị các Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế các tỉnh, thành phố thực hiện công tác cập nhật thường xuyên các thông tin về các bệnh truyền nhiễm trên thế giới có nguy cơ xâm nhập vào nước ta để chủ động áp dụng các biện pháp giám sát, phòng, chống ngay tại cửa khẩu.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Bộ Y tế Indonesia kêu gọi các cơ quan y tế cảng (KKP) tăng cường giám sát hành khách và nhân viên, cũng như động vật sống nhập khẩu vào Indonesia từ các nước đã phát hiện NiV.
Trong khi Bộ Y tế đang xúc tiến chuyển bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B thì bệnh do virus Nipah lây truyền từ dơi bùng phát ở Ấn Độ gây ít nhiều lo ngại
Virus Nipah đang lây lan tại Bang Kerala miền nam Ấn Độ. Bệnh chưa ghi nhận tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngành y tế TP HCM vẫn tiếp tục tổ chức giám sát các trường hợp đi về từ vùng dịch.
Ngày 13/9, Chính quyền bang Kerala, miền Nam Ấn Độ, đã đóng cửa một số trường học, văn phòng và phương tiện giao thông công cộng nhằm ngăn chặn virus chết người Nipah lây lan.
Người buôn bán, tích trữ tiết lợn và các sản phẩm liên quan ở Singapore bị phạt tiền hoặc đi tù.
Dơi được cho là nguồn gốc tự nhiên của virus Ebola, bệnh dại, SARS và MERS, trong đó SARS và MERS đều tương tự với loại viruscorona từ Vũ Hán.
Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sức khỏe người dân tại Australia và khu vực châu Á-Thái Bình Dương, một báo cáo cho biết.
Các tác nhân gây bệnh luôn có sự biến đổi trong khi kinh phí dành cho nghiên cứu vắcxin ít, thời gian nghiên cứu lâu khiến một số loại bệnh hiện vẫn chưa có vắcxin.