Kết quả tìm kiếm cho "Nuôi thỏ lai"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2611
Đến hẹn lại lên, tiếp nối những ngày Tết Nguyên đán rộn ràng là Ngày hội Biên phòng toàn dân. Chuỗi hoạt động dài hơi, phong phú được tổ chức ở tất cả xã, phường, thị trấn biên giới của tỉnh, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự tham gia của cả hệ thống chính trị và mọi tầng lớp Nhân dân. Từ đó, tạo khí thế vui tươi, sôi nổi, biểu dương, cổ vũ, động viên cán bộ, Nhân dân, lực lượng vũ trang và Bộ đội Biên phòng (BĐBP) ra sức thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh ở khu vực biên giới.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Hợp tác xã (HTX) Thương mại - dịch vụ - nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi lươn trong bồn bạt theo hướng an toàn sinh học, tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện đa dạng dự án, mô hình giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân.
Song hành cùng với các mô hình tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương, Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về "tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù" ra đời, tạo điều kiện cho những người lầm lỡ có nguồn vốn phát triển kinh tế, nuôi sống bản thân và gia đình.
Ngày 4/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển năm 2025.
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Du khách nô nức đổ về cánh đồng hoa cúc bướm dưới chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, quận Ba Đình) để chụp ảnh sống ảo những ngày thu tháng 11.
Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, liên kết sản xuất có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời, tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình hiện đại, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) liên kết và trình độ của người nông dân.
Từ những chiếc bè đơn điệu, làng bè Châu Đốc đã khoác lên mình gam màu tươi sáng, tạo nên bức tranh tuyệt đẹp giữa dòng sông Hậu. Làng bè sắc màu Châu Đốc với những chiếc bè cá đủ màu sắc rực rỡ trở thành điểm nhấn mới lạ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan và khám phá. Khi đến du lịch (DL) tại làng bè, du khách có cơ hội được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương, thưởng thức các món ăn đặc sản sông nước và tận hưởng không khí trong lành.