Kết quả tìm kiếm cho "OCOP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 745
Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh An Giang Nguyễn Tuấn Dũng đã ký Công văn 165/ANG-THNSKS chỉ đạo các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp đang khởi nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh tiếp cận nguồn vốn vay chủ động khi tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (9/2/1913 - 9/2/2023), chiều 8/2, tại thành phố Kon Tum, Ủy ban nhân dân thành phố tổ chức lễ khai mạc Liên hoan ẩm thực năm 2023.
Trước đây, nông dân gắn bó với đất trồng lúa, một lòng hướng về cây lúa. Nhưng đất “ngoảnh mặt quay lưng” với con người, tỏ thái độ bằng những vụ lúa kém hiệu quả. Ừ thì, con người đành thuận theo tự nhiên, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chiều lòng đất…
Chiều 6/2, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh An Giang Nguyễn Tuấn Dũng đã ký Công văn 146/ANG-THNSKS chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh tập trung hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất được tiếp cận vốn vay chủ động tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Ẩm thực Thanh Hóa không chỉ được biết đến rộng rãi với món nem chua, nem nướng… mà còn nổi tiếng với món nem lợn mán ống luồng được nhiều du khách ưa chuộng.
Năm 2022, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã đồng lòng vượt khó để phục hồi sau đại dịch, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạt 15/16 chỉ tiêu, an sinh xã hội được đảm bảo. Từ kết quả khả quan này, địa phương định hướng năm 2023 với những kỳ vọng cao hơn, khát vọng chuyển mình và đổi mới vùng cù lao.
Dù hoạt động sản xuất nông nghiệp có sự phục hồi tốt sau đại dịch COVID-19, nhưng việc tìm đầu ra ổn định cho nông sản vẫn gặp nhiều khó khăn. Nông dân An Giang rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành để tìm hướng đi mới cho nông sản, từng bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao đời sống.
Sáng 3/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư chủ trì Hội nghị tổng kết năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Ở vùng Bảy Núi, dệt thổ cẩm thủ công là nghề truyền thống từ rất lâu đời, được những người phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer truyền dạy cho các thế hệ con cháu. Trải qua nhiều thăng trầm, có lúc tưởng chừng như mai một, nhưng đến nay, các sản phẩm từ nghề dệt thổ cẩm vẫn còn nguyên giá trị, lưu giữ được nét văn hóa truyền thống độc đáo.
Dù trong hoàn cảnh nào, ngành nông nghiệp vẫn được xem là bệ đỡ phát triển của kinh tế An Giang. Bên cạnh lợi thế tự nhiên, khí hậu, nguồn nước, ngành nông nghiệp An Giang đang tập trung khai thác dư địa phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất, hướng đến xây dựng chuỗi giá trị bền vững.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Thư đã ký Quyết định 86/QĐ-UBND phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang đợt 2 năm 2022.
Với mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân, UBND huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang) sẽ tập trung mọi nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương. Qua đó, góp phần quan trọng hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông, tích cực phát triển kinh tế - xã hội và kiến thiết bộ mặt đô thị vùng biên giới.