Kết quả tìm kiếm cho "Phong vị Tết xưa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 585
Theo quá trình phát triển của xã hội, nhu cầu trải nghiệm Tết của mỗi gia đình và mỗi người có nhiều thay đổi. Nếu việc đón Tết của nhiều năm trước mang đậm nét văn hóa truyền thống, chú trọng sum họp, quây quần gia đình thì những năm gần đây, nhiều người đón Tết theo hướng thư giãn, nghỉ ngơi, “làm mới” tinh thần, sức khỏe để tiếp tục lao động, công tác.
Nhanh thật. Thời gian liếng thoắng, ngoảnh lại đã nghe ngọn chướng ùa về trong nắng mai. Thời gian trôi qua nhanh đến mức ta không kịp nhận ra, rồi lại bất chợt cảm nhận được sự thay đổi trong không gian, trong tâm hồn mình, nhẹ nhàng như làn gió mùa Xuân mơn man ngàn hoa lá.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến rất gần, không khí Xuân tràn ngập khắp phố phường. Sắc vàng tươi tắn của hoa mai, sắc đỏ, hồng, trắng rực rỡ của hoa giấy, hoa hồng, hoa đồng tiền… đua nhau khoe sắc, tạo nên bức tranh mùa Xuân rạng rỡ. Những ngày này, các con phố trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết khi các tiểu thương từ vườn cây ăn trái, làng hoa… tấp nập đổ về các khu trung tâm. Tiếng cười nói rôm rả, mùi hương thơm ngát của hoa trái hòa quyện vào nhau, mang đến một cảm giác ấm áp, tươi vui.
Những năm gần đây, mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người vẫn nghe đâu đó những câu nói như “Tết bây giờ không vui như xưa”, nên chỉ biết hoài niệm về Tết xưa đầy kỷ niệm. Sống trong thời đại 4.0, tận dụng lợi thế công nghệ mang lại, giới trẻ hiện đại đã khiến Tết cổ truyền trở nên đặc biệt theo cách riêng.
Các hoạt động viết thư pháp, biểu diễn ca Huế, thi gói bánh chưng, bánh tét, làm mứt gừng… đã tạo ra nên một không khí Tết mang sắc màu truyền thống, gợi nhớ về hương sắc Tết xưa của vùng đất Cố đô.
Sáng 22/1, tiếp tục chuyến công tác tại thành phố Cần Thơ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã thăm, làm việc, chúc Tết tại Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Nam Cần Thơ.
Trong số các dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Đông Hồ được sáng tạo và phát triển bởi người dân làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), mang giá trị văn hóa đặc sắc.
Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để trình báo với Ngọc Hoàng về những việc tốt xấu đã diễn ra trong gia đình suốt năm qua. Đêm giao thừa, Táo Quân mới quay về hạ giới để tiếp tục giúp đỡ các gia đình, cuộc sống của mỗi nhà.
Mờ sáng, chợ Trà Mơn (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) đã nhộn nhịp cảnh mua bán. Tuy là chợ xã, nhưng hàng hóa, nhu yếu phẩm ở đây vẫn đủ đầy phục vụ bà con, không thua chợ thị thành.
Trong ký ức nhiều người, Tết không chỉ là những ngày nghỉ lễ, mà còn là hành trình trở về, trở về với gia đình, với những giá trị truyền thống tốt đẹp. Và trong hành trình ấy, “vị ngọt Tết quê” luôn là điều đọng lại sâu sắc nhất, không lẫn vào đâu được. Đó không chỉ đơn thuần là vị giác, mà còn là sự hòa quyện của nhiều cung bậc cảm xúc, từ những điều giản dị, thân thương nhất.
Với ý nghĩa tốt lành trong tên gọi, sắc vàng tươi thắm biểu trưng cho sự may mắn, hoa vạn thọ được người miền Nam gọi “rặt” là bông vạn thọ, thường chọn để trang trí, thờ cúng trong ngày Tết. Loài hoa bình dị này đem lại giá trị tinh thần lẫn giá trị kinh tế cho đông đảo người dân, nhất là ở vùng nông thôn.
Ngày 13/1, thiếu tướng Huỳnh Văn Ngon, Phó Chính ủy Quân khu 9 đến thăm, tặng quà Bộ Chỉ huy Quân sự, Hội Cựu chiến binh tỉnh An Giang; Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn; Trạm Thông tin (Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn Thông tin 29); thiếu tướng Lê Trung Hiếu và thiếu tướng Lê Hoàng Phúc (nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân khu 9).