Kết quả tìm kiếm cho "Sầm Sơn (Thanh Hóa)"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1368
Cuốn sách của nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu không chỉ ghi lại những dấu mốc quan trọng trong công cuộc mở mang bờ cõi phương Nam dưới thời các chúa Nguyễn, mà còn phục dựng các giai thoại lịch sử dựa trên nguồn tư liệu có hàm lượng thông tin cao, như các bộ chính sử, tư liệu gốc, tư liệu do người nước ngoài ghi chép...
Năm 2025, du lịch Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn trên bản đồ thế giới khi Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Quốc được vinh danh tại Giải thưởng T+L Luxury Awards Asia Pacific 2025 do tạp chí Travel + Leisure (Hoa Kỳ) công bố. Hai địa danh này ghi điểm cao nhờ bản sắc văn hóa rõ nét, thiên nhiên đặc sắc và dịch vụ ngày càng hoàn thiện hơn.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
Mờ sáng, núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) còn chìm đắm trong mây mờ lãng đãng, tạo nên khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. Khi những giọt nắng ban mai khẽ khàng xuyên qua từng nhành cây, kẽ lá, khiến cho cảnh vật chợt bừng tỉnh sau giấc ngủ dài.
Với mục tiêu mở rộng thị trường cho nông sản địa phương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tích cực tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngoài tỉnh.
Để “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp phát triển các loại hình du lịch (DL) đặc trưng, phù hợp tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quy định chặt chẽ và có chế tài xử lý trách nhiệm gây lãng phí...
Thông qua các trang mạng xã hội (MXH) Facebook, Zalo, TikTok... đã giúp những video, hình ảnh về các di tích văn hóa, lịch sử, món ăn hấp dẫn, điểm đến du lịch (DL), nơi check-in ấn tượng ở An Giang được dễ dàng và nhanh chóng lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước.
Ngày 12/6/2025, đi vào lịch sử như một cột mốc quan trọng, khi Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh, thành phố, đưa cả nước từ 63 tỉnh, thành phố về con số 34 đơn vị hành chính. Trong số đó, sự hợp nhất của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để hình thành tỉnh An Giang mới. Từ đây, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho ngành du lịch (DL) Việt Nam nói chung, khu vực ĐBSCL nói riêng.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái ở Nghệ An vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự ghi nhận xứng đáng đối với công lao gìn giữ văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái, mở ra cơ hội phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế bền vững và nâng cao giá trị văn hóa bản địa trong tiến trình hội nhập.
Là những nỗi niềm của đào, kép, của cả gánh hát rày đây mai đó. Là lát cắt đầy rực rỡ nhưng không ít thăng trầm của nghề. Là những tiếng cười pha lẫn tiếng thở dài trong đêm khuya ồn ã…
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025 vừa trôi qua, đánh dấu mùa lễ hội đầu tiên sau khi được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lễ hội khẳng định sự gắn kết không thể tách rời giữa 2 nhân vật chính: Thiên thần và nhân thần.