Kết quả tìm kiếm cho "Sẽ tổ chức Giải chạy địa hình núi Cấm năm 2023 tại An Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 40
Là sự kiện được tổ chức lần đầu, Giải chạy địa hình núi Cấm năm 2023 (Cam Mountain Trail 2023) đã mang đến những trải nghiệm khó quên cho các runner (thuật ngữ để chỉ những người chạy bộ). Với chủ đề “Về với thiên nhiên vùng Bảy Núi”, giải đấu đã ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng các runner, hứa hẹn sẽ là sản phẩm du lịch (DL) mới của An Giang trong thời gian tới.
Nghề giáo rất cao quý. Trên bước đường phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, nghề giáo giữ một sứ mệnh trọng đại, đó là “trồng người”, vun đắp cho thế hệ tương lai. Thầy, cô giáo mang sứ mệnh ươm trồng những mầm non tươi tốt, để mai sau có thể kiến thiết, dựng xây đất nước. Cần quan tâm chăm lo nhiều hơn nữa để thầy, cô giáo hoàn thành tốt vai trò, sứ mệnh cao quý.
Ngày 7/11, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang Lê Trung Hiếu cho biết, sẽ phối hợp Khách sạn Victoria Châu Đốc - Núi Sam và Công ty Cổ phần Vietrace365 tổ chức Giải chạy địa hình núi Cấm năm 2023 (Cam Mountain Trail) tại tỉnh An Giang.
Trong 4 tháng gần đây, bình quân mỗi tháng Việt Nam đón trên 1 triệu lượt khách quốc tế. Cùng với đó, cảnh sắc tuyệt đẹp của mùa thu ở các vùng miền núi phía Bắc với lúa chín vàng, cũng đang thu hút du khách. Những tín hiệu khởi sắc trong thời gian qua cho thấy sự phục hồi và bước vào giai đoạn phát triển mới của du lịch.
Trong mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm du lịch (DL), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang đã vận dụng các hoạt động thể thao, khám phá để phát triển thành sản phẩm DL đặc trưng của “ngành công nghiệp không khói”. Đó là việc áp dụng các loại hình chạy trail, trekking, hiking vào những cung đường hùng vĩ ở vùng Bảy Núi để du khách trải nghiệm.
Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…
Người dân ở huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) vô cùng phấn khởi khi huyện được công nhận huyện nông thôn mới (NTM) và sớm trở thành huyện nông thôn mới nâng cao (NTMNC).
Sau 23 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.
Với tiềm năng du lịch (DL) phong phú, An Giang thu hút hàng triệu du khách trong, ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm hàng năm. Do đó, ngành DL địa phương đang nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ du khách quanh năm, chứ không lệ thuộc vào mùa hành hương như trước đây.
Khi điểm nghẽn giao thông dần được tháo gỡ, việc kết nối cả đường thủy và đường bộ đều thuận lợi hơn, An Giang sẽ có điều kiện thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư, đánh thức tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. An Giang đang đứng trước thời cơ tiếp tục tạo thêm đột phá phát triển, như đã làm được những lần trước đây.
Nhiều công trình đầu tư công trên địa bàn An Giang có ý nghĩa tạo động lực phát triển rất lớn cho tỉnh cũng như vùng biên giới Tây Nam của Tổ quốc. Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ, phần nào giải tỏa nỗi trăn trở không chỉ của riêng An Giang mà cả “vùng trũng” ĐBSCL, làm sao để rút ngắn khoảng cách về mọi mặt giữa miền Tây với các vùng kinh tế khác của cả nước, trước mắt là miền Đông Nam Bộ và đầu tàu kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Có thể khẳng định nhiều năm qua, thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đời sống người dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk nói riêng ngày càng được cải thiện. Chính từ hiệu quả các chính sách ưu tiên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đã củng cố vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc.