Kết quả tìm kiếm cho "Sống ở quê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6144
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
Trong bối cảnh Gaza đang cận kề một nạn đói toàn diện, trong một động thái gần đây, Israel đã đưa ra lập trường mềm dẻo và Ai Cập nỗ lực kêu gọi hành động quốc tế vì hòa bình khu vực.
Ngày 11/4, Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lên dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, chúc Tết Chol Chnam Thmay tại chùa Tà Miệt trên (xã Lương Phi) và chùa Svay Ton (thị trấn Tri Tôn). Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ cùng đi với đoàn.
Phóng viên chiến trường người Cuba Luis Arce, người vinh dự được chứng kiến những giây phút đầu tiên của Chiến thắng 30/4, khẳng định đây là một trong những cột mốc quan trọng trong lịch sử đương đại.
Năm học này, nhiều trường học đã tăng cường hoạt động trải nghiệm, đưa học sinh về các di tích lịch sử, văn hóa; tổ chức những tiết học trực quan đầy hứng thú. Qua đó, giúp các em nâng cao nhận thức thực tế, hiểu thêm về văn hóa dân tộc, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.
Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...
Ngày nay, ở thành thị hay nông thôn, những chiếc xe bán kẹo kéo có những vòng quay số đơn sơ của ngày xưa đã vắng bóng. Thay vào đó là những thanh kẹo đóng gói sẵn được bán bởi những người hát rong và những đứa trẻ ngày nay cũng không mấy thiết tha với loại kẹo bình dị ấy nữa.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
Trên những bãi bồi phù sa ven sông ở xã Khánh An (huyện An Phú), giữa cái nắng gắt của những ngày mùa khô, những người nông dân vẫn miệt mài làm đất, lên luống, giăng dây, tưới tiêu cho từng luống rẫy. Ở ấp Khánh Hòa (xã Khánh An), nghề trồng rẫy và cây ăn trái đã trở thành sinh kế gắn bó lâu đời của người dân.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025, chiều 9/4, đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh An Giang dẫn đầu đoàn công tác Đảng ủy - Ban Giám đốc Công an tỉnh An Giang đã đến thăm và chúc Tết hòa thượng Chau Ty, Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; hòa thượng Chau Sơn Hy, Phó ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang cùng các vị sư sãi, ta à cha chùa Soài So Tôm Nớp (xã Núi Tô) và chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) cùng người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Những nông dân chân đất chuyên lặn vét bùn dưới đáy ao, hầm nuôi cá nói vui với nhau, đây là nghề “ăn cơm dương gian, làm chuyện âm phủ”. Hàng ngày, họ trầm mình xuống đáy nước tăm tối, cơ cực mưu sinh để nuôi gia đình.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của bà Trần Thị Ngọc Linh (53 tuổi, ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) mắc bệnh ung thư buồng trứng và chị Huỳnh Thị Tú Mai (41 tuổi, khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) bị trượt đốt sống do lao động nặng nhọc.