Kết quả tìm kiếm cho "Trẻ cậy cha"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 932
Năm 1959, nhà thơ Tế Hanh từng đau đáu nỗi niềm về chia cắt đất nước: “Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu” (Nói chuyện với sông Hiền Lương). Trải qua bao thăng trầm, bằng ý chí quật cường, khát vọng mãnh liệt và những hành động cụ thể, Việt Nam đã lập nên kỳ tích trong thế kỷ XX, mang về ngày thống nhất như ý nguyện của triệu người dân Việt.
Trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (TX. Tịnh Biên) có nhiều ngôi chùa hình thành khoảng 100 năm. Mỗi ngôi chùa đều gắn với từng câu chuyện kỳ bí về thời khai sơn của cư dân châu thổ Cửu Long. Ngày nay, nơi đây là địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút hàng ngàn lữ khách đến tham quan, cúng viếng.
Không chỉ giỏi việc nhà, phụ nữ huyện Thoại Sơn còn tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Cuộc đời Nguyễn Văn Nguyễn là cuộc đời của một chiến sĩ cộng sản cao đẹp; một nhà báo, nhà văn hóa tài năng, uyên bác. Đây là nhận xét của nhà cách mạng lão thành Trần Bạch Đằng.
Ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp hoặc xe gắn máy cũ kỹ, những người bán kem, bán bánh rong ruổi mưu sinh khắp nẻo đường vạn dặm.
Bên cạnh các môn thể thao hiện đại, nhiều môn thể thao truyền thống (đua thuyền, đẩy gậy, cờ tướng, kéo co...) có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với người dân, góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.
Đó là hoàn cảnh khó khăn của em Mai Thiên Đức (ngụ ấp Đông Bình Trạch, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) bị bại não bẩm sinh; anh Phan Văn Hận (31 tuổi, ngụ khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên, TX. Tịnh Biên) mắc bệnh hiểm nghèo, chi phí điều trị tốn kém, rất mong được giúp đỡ.
“Với tư cách là lực lượng xã hội đông đảo, trẻ tuổi, giàu tiềm năng, thanh niên TP. Long Xuyên tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo”, xây dựng nông thôn mới và văn minh đô thị; chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm…” - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Long Xuyên Võ Thiện Hảo nhấn mạnh.
Mùa Xuân có thời tiết lạnh, mưa nhiều và môi trường nồm ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus sinh sôi nhanh chóng, từ đó làm tăng khả năng gây bệnh ở con người.
Báo Xuân, từ lâu trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt. Và những cây bút tài hoa, nhà văn, nhà thơ là những người góp phần tạo nên hương vị đặc biệt cho các tờ báo Xuân thêm nhiều dư vị và cảm xúc.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.