Kết quả tìm kiếm cho "Viếng ngôi chùa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 294
Nằm biệt lập bên kia bờ kênh Vĩnh Tế (xã Vĩnh Tế, TP. Châu Đốc), chùa Bà Bài từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng được người dân, du khách gần xa đến viếng. Đến với ngôi cổ tự này, người ta dễ dàng tìm được cảm giác yên bình, nhất là trong thời điểm mùa nước nổi tràn đồng.
Tri Tôn là huyện miền núi, có đông đồng bào dân tộc thiếu số (DTSS) Khmer sinh sống. Khi nhắc đến đồng bào DTTS Khmer, không thể không nhắc đến những ngôi chùa mang kiến trúc đặc trưng. Một trong số đó là chùa Phnom Ta Pa (hay còn được gọi là chùa Tà Pạ) nổi danh bởi vẻ đẹp độc đáo nằm ở vị trí đắc địa.
Lễ Quốc khánh 2/9 là thời gian lý tưởng để mọi người tạm gác lại công việc, tham gia các hoạt động thư giãn, vui chơi bên gia đình và bạn bè. Về An Giang, du khách sẽ được chào đón bằng sự nhiệt thành, mến khách, cởi mở của người dân chân chất vùng sông nước miền Tây…
Có dịp về An Giang, hãy đến Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng ở cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) thăm nhà lưu niệm thời niên thiếu, viếng đền thờ, xem những kỷ vật, tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác Tôn, người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng.
Vung Viêng là một làng chài nhỏ yên bình trên vịnh Hạ Long, luôn thu hút đông du khách, đặc biệt là khách quốc tế.
Một chiều tháng 8, chúng tôi qua thăm Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang). Đây là khu di tích được xếp hạng đặc biệt, vùng quê của một vị lãnh tụ được mọi người kính mến.
Ông theo về quê vợ và làm việc trên thị xã, cuối tuần mới về với vợ con. Ông không có tuổi thơ nơi đang ở và cũng ít gắn bó chốn này. Đến các đám hiếu hỷ trong xóm, ông cũng để vợ thăm viếng người ta. Dần dà ông trở nên xa với cả những người ở gần.
An Giang gây ấn tượng mạnh mẽ với du khách bởi vẻ đẹp bình dị của vùng sông nước miền Tây, nơi có sự pha trộn và hội tụ của nhiều nền văn hóa đặc sắc.
Xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) còn có tên gọi khác là “Cù lao Ông Hổ”. Cách gọi này bắt nguồn từ câu chuyện nghĩa tình giữa hổ và người, được người dân lưu truyền qua bao thế hệ.
Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn được gọi là Sơn Lăng) thuộc phường Núi Sam, TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang). Đây là công trình kiến trúc cổ tiêu biểu và được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Ngày 22/5/2024, Báo An Giang đăng tải bài viết “Cha mẹ không để lại di chúc, di sản thừa kế chia theo pháp luật” trên chuyên mục “Vấn đề bạn đọc quan tâm”. Sau đó, tòa soạn nhận được phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Thúy (chị ruột của bà Nguyễn Thị Bích Phượng, thường trú tại tỉnh Đồng Nai).
Ngày thường, khu vực lăng Thoại Ngọc Hầu (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã nhộn nhịp du khách xa gần tới lui chiêm bái. Những ngày gần đây, không khí lễ hội càng rộn ràng hơn, khi địa phương đang đẩy mạnh hoạt động hướng đến kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 – 2024).