Kết quả tìm kiếm cho "các chùa Khmer trên địa bàn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 837
Chiều 31/10, Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Như Anh đã đến thăm và tặng xe đạp tại chùa Kal Pô Prưk (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn).
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình “Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang”.
Giai đoạn 2020 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên đã huy động mọi nguồn lực, phát huy tinh thần tích cực trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTN). Đến nay, thị xã vùng biên đã đạt được những kết quả tích cực, khi chương trình xây dựng NTM mang đến nhiều đổi thay của đời sống người dân.
“Trong công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam tông Khmer luôn đồng hành cùng công an, vận động phật tử, đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tuân thủ pháp luật, giữ gìn an ninh tại phum, sóc, bài trừ tệ nạn xã hội. Những đóng góp này không chỉ góp phần giữ vững sự bình yên của tỉnh, mà còn làm đẹp thêm hình ảnh về cộng đồng đoàn kết, yêu nước, tiến bộ” - đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh, nhận định.
Những năm qua, phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh, thể hiện qua kết quả thi đấu ở các hội thi hàng năm. Qua đó, các môn thể thao dân tộc, các trò chơi dân gian được khôi phục và phát triển. Đồng bào DTTS tham gia tập luyện TDTT ngày càng tăng, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc.
Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.
Tri Tôn là huyện miền núi, dân tộc, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Xác định tầm quan trọng của công tác thể dục - thể thao (TDTT), các cấp chính quyền chỉ đạo các địa phương, cơ quan, đơn vị đã xây dựng các nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động TDTT thiết thực, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. Qua đó, góp phần đưa phong trào TDTT của huyện ngày càng phát triển.
Sáng 5/10, Ban Giám đốc Công an tỉnh phối hợp Ban Dân tộc tỉnh tổ chức buổi họp mặt, tặng quà chúc mừng các vị chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam Tông Khmer tỉnh An Giang, nhân dịp Lễ Sene Dolta năm 2024.
Ngày 4/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng dẫn đầu đoàn công tác đã có buổi giám sát tại huyện Tri Tôn. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm, Tổ trưởng tổ đại biểu HĐND tỉnh đơn vị số 7 tiếp và làm việc với đoàn.
Nhiệm kỳ 2019 - 2024, với bản lĩnh chính trị vững vàng, vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, thanh niên quê hương Bác Tôn đã năng động, sáng tạo, thi đua lập thành tích, góp sức xây dựng quê hương An Giang ngày càng giàu đẹp. Nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, để lại dấu ấn trên các lĩnh vực và trong cộng đồng.
Trong những ngày này, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng đang hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Lễ Sene Dolta. Đây là một trong những lễ lớn, nhằm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ và là dịp tưởng nhớ công ơn các bậc sinh thành, những người trong thân tộc đã quá cố.