Kết quả tìm kiếm cho "ca nhiễm SARS-CoV-2 đầu tiên"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2772
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hoá, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).
Biến thể JN.1 đang gây ra đa số các ca bệnh Covid-19 trên toàn cầu, có khả năng lây lan nhanh chóng, triệu chứng tương tự các chủng thuộc Omicron.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nhà virus học nổi tiếng của Thái Lan, Giáo sư Yong Poovorawan ngày 11/1 cho biết biến thể JN.1 của virus SARS-CoV-2 đang là biến thể phổ biến tại nước này. Biến thể này có khả năng lây truyền cao nhưng lại có triệu chứng nhẹ.
Bằng chứng khoa học cho thấy biến thể mới COVID-19 (JN.1) phần nào lẩn tránh miễn dịch, số ca mắc có thể sẽ tăng
Theo phóng viên TTXVN, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/12 đã phân loại biến thể phụ JN.1 thuộc dòng BA.2.86 của virus SARS-CoV-2 là “biến thể được quan tâm”, song cho biết biến thể này không gây ra nhiều mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng.
Tại Việt Nam, tình hình Covid-19 vẫn đang được kiểm soát; số mắc ghi nhận thấp, rải rác tại một số địa phương và phần lớn có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng. Kết quả giám sát tác nhân gây bệnh, hiện chưa ghi nhận biến thể mới, bất thường, theo Bộ Y tế...
Ngay khi ghi nhận ca mắc COVID-19 đầu tiên trên thế giới vào tháng 12/2019, đặc biệt ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, Đảng, Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành và người dân trên cả nước đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời và hiệu quả.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Ngày 9/10, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã kêu gọi những người có nguy cơ cao hãy bảo vệ sức khỏe bằng cách tích cực tiêm chủng vaccine phòng bệnh.
Trong khi Bộ Y tế đang xúc tiến chuyển bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B thì bệnh do virus Nipah lây truyền từ dơi bùng phát ở Ấn Độ gây ít nhiều lo ngại
Ngày 28/9, Bộ Y tế Canada đã cho phép sử dụng loại vaccine COVID-19 cập nhật lần thứ hai, mở đường cho việc triển khai các mũi tiêm vaccine Pfizer cải tiến bắt đầu từ tuần tới ở nước này.
Dựa trên diễn biến tình hình dịch COVID-19 và khuyến cáo của WHO, Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh trung bình giảm xuống còn 4 ngày và thời gian không phát hiện thêm ca mắc mới giảm còn 8 ngày.