Kết quả tìm kiếm cho "dán tem truy xuất nguồn gốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 114
Để nông nghiệp tiếp tục vững bước phát triển, từng sản phẩm phải mang đủ các yếu tố minh bạch truy xuất nguồn gốc, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, an toàn môi trường.
Đến cuối tháng 8/2023, toàn tỉnh An Giang có 92 sản phẩm đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP” (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) từ 3 sao trở lên. Đã có 62 chủ thể sản xuất - kinh doanh có sản phẩm OCOP; 66 sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm, 22 sản phẩm thuộc nhóm đồ uống và 3 sản phẩm thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ - trang trí. Đến cuối năm 2023, toàn tỉnh phấn đấu có thêm 70 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP từ 3 sao trở lên.
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Cục Quản lý Dược vừa có Công văn số 9453lọ 250g không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Bắc Giang đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản của địa phương, từ đó góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập kinh tế.
Họa sỹ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) được giới mỹ thuật tôn vinh là bậc thầy trong hội họa. Ông là một họa sỹ có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa hiện đại Việt Nam, là người mở đầu cho trào lưu sáng tạo mỹ thuật hiện đại trên nền tảng nghệ thuật truyền thống của cha ông.
Không cần đi đâu xa, ngay các địa phương lân cận An Giang, những đơn vị trong tỉnh vẫn có được những bài học kinh nghiệm hay về chuyển đổi số. Cũng đừng nghĩ chuyển đổi số là xa vời, to tát, chỉ cần bắt đầu từ những mô hình nhỏ nhưng thiết thực.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư vừa ký Quyết định 511/QĐ-UBND về ban hành kế hoạch thực hiện đề án “Đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2021-2030” trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu của đề án là góp phần bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của nhân dân; nâng cao chất lượng, giá trị, khả năng cạnh tranh của nông sản An Giang tại thị trường trong nước và xuất khẩu.
Phát triển từ Hội quán GAP cù lao Giêng, Hợp tác xã (HTX) GAP cù lao Giêng được thành lập ngày 25/9/2020 tại xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới), có 10 thành viên tham gia, tổng diện tích đất sản xuất là 243,3ha. Đến nay, HTX đã hoạt động khá hiệu quả, xuất khẩu hơn 110 tấn xoài sang các nước, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
Xu hướng sử dụng, tiêu dùng các loại nông sản, thực phẩm sạch, an toàn ngày càng tăng cao. Người dân ưu tiên lựa chọn các loại sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; mẫu mã, nhãn mác đúng quy định, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm… Trước nhu cầu ngày càng tăng, nhiều cơ sở kinh doanh thực phẩm sạch ra đời. Qua đó, vừa góp phần mở rộng đầu ra cho nông sản sạch và nâng cao thu nhập cho nông dân, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Đến nay, An Giang đã có 88 sản phẩm đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)” từ 3 sao trở lên. Trong đó, 2 sản phẩm 5 sao (cấp quốc gia), 16 sản phẩm 4 sao và 70 sản phẩm 3 sao. Đã có 64 chủ thể kinh tế có sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận.
Tết Nguyên đán là thời điểm sức mua, bán tăng mạnh phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và thị trường quà tặng, quà biếu.