Kết quả tìm kiếm cho "giá trị văn hóa Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1267
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu theo nghị quyết của HĐND, UBND tỉnh giao năm 2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đang ráo riết tổ chức chiến dịch nước rút ra quân gia hạn, cấp mới thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) và tuyên truyền vận động đóng tiếp BHXH tự nguyện.
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024, từ ngày 6 - 15/11, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tri Tôn phối hợp với UBND 5 xã đặc biệt khó khăn, gồm: An Tức, Núi Tô, Ô Lâm, Lê Trì, Châu Lăng tổ chức tập huấn chuyên đề: “Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Trên 300 bà con dân tộc thiểu số Khmer 5 xã tham dự.
Từ ngày 4 - 7/11, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh thực hiện trình chiếu phóng sự trình diễn “Nghề gốm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer”, tại các xã: Ô Lâm, Châu Lăng, Núi Tô và Lương Phi (huyện Tri Tôn).
Chiều 7/11, Ban Công tác mặt trận khóm 4 (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn) làm điểm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Nguyễn Tiếc Hùng đến dự.
Chiều 6/11, UBMTTQVN huyện Tri Tôn chọn ấp Sà Lôn (xã Lương Phi) làm điểm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm; Phó Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tri Tôn, hòa thượng Chau Sơn Hy đến dự.
Ngày 6/11, UBND huyện Tri Tôn tổ chức họp với các ngành và xã, thị trấn triển khai kế hoạch tổ chức sự kiện thể thao - văn hóa: “Tri Tôn Marathon 2025 - Về vùng huyền tích”.
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ngày 31/10, Chi bộ Truyền thanh (Đảng bộ Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh TX. Tịnh Biên) tổ chức Đại hội đảng viên lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2027. Đây là đại hội được chọn làm điểm để rút kinh nghiệm cho các chi bộ còn lại của đơn vị. Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Thanh Tân đến dự.
Chùa Hàng Còng hay còn gọi là chùa Krăng Krốch, tọa lạc tại xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) không chỉ thu hút bởi kiến trúc Khmer truyền thống, mà còn bởi sắc hồng độc đáo, được xem là một trong những điểm nhấn đặc sắc về văn hóa và tín ngưỡng của cộng đồng người dân tộc thiểu số Khmer.