Kết quả tìm kiếm cho "học sinh vượt khó huyện Phú Tân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1279
Với bản tính siêng năng, cần cù trong lao động, chí thú làm ăn, gia đình anh Lê Hoài Anh và chị Hồ Thị Lài (ngụ ấp Long Thạnh 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân) quyết tâm vượt qua nghèo khó không chỉ bởi mong muốn gia đình, con cái có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mà còn ý thức vươn lên vì không muốn trở thành gánh nặng cho xã hội.
Bên cạnh việc nỗ lực “chạy nước rút”, phấn đấu hoàn thành cao nhất chỉ tiêu năm 2024 và Nghị quyết Ðại hội Ðảng các cấp (nhiệm kỳ 2020 – 2025), hiện nay, cấp ủy, tổ chức Đảng trong tỉnh đang tập trung chuẩn bị cho đại hội nhiệm kỳ 2025 - 2030.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Ngày 30/10, Hội Khuyến học huyện An Phú tổ chức lễ trao học bổng xổ số kiến thiết An Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu đợt I, năm học 2024 - 2025 cho 211 học sinh thuộc hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn và học sinh khiếm khuyết tay - chân vượt khó học giỏi trên địa bàn huyện.
Thành lập từ năm 2017, Hội Nữ doanh nhân An Giang đã trở thành điểm tựa vững chắc cho 128 nữ doanh nhân. Ngoài sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm, góp phần xây dựng đội ngũ nữ doanh nhân ngày càng vững mạnh, hội còn thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, diễn đàn, tham gia các khóa đào tạo, xúc tiến quảng bá sản phẩm, các hoạt động an sinh xã hội…
Ngày 15/10/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Dân vận” đăng trên báo Sự thật. Chỉ trong một bài báo ngắn gọn, Người đã nêu rất đầy đủ ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng của công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
Nhận thức công tác xã hội - từ thiện là việc làm thiết thực để học tập và làm theo Bác, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ông Phạm Văn Si (sinh năm 1972, ngụ ấp Bình Phú 1, xã Phú Bình, huyện Phú Tân) luôn tích cực với hoạt động nhân văn này.
Về ấp Bình Quới (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), chúng tôi ghé thăm cô giáo Hà Thị Lệ Tuyền (55 tuổi) đang mắc bệnh ung thư và ông Nguyễn Hữu Như (53 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến gia cảnh khó khăn, cuộc sống phải nương tựa vào chị gái...
4 năm qua, ông Phạm Văn Non (66 tuổi, ngụ thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) luôn cần mẫn tân trang những chiếc xe đạp cũ tặng học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Những chiếc xe đạp chứa tình cảm yêu thương, như một món quà tiếp thêm động lực, chia sẻ khó khăn, khuyến khích học sinh vượt khó, học tập tốt.
Gần đây, phong trào chơi pickleball thu hút nhiều người tham gia. Không chỉ người thường xuyên vận động thể thao môn khác bị lôi cuốn, mà người chưa từng chơi thể thao cũng tập tành chơi...
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
Ngày 17/10, UBMTTQVN xã Tân Phú (huyện Châu Thành) kết hợp với Nhóm thôn nữ Miền Tây tổ chức trao tặng xe đạp cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo và hộ khó khăn trên địa bàn xã Tân Phú.