Kết quả tìm kiếm cho "kết nối ba nền kinh tế"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 9173
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, trong khuôn khổ kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga, một triển lãm nghệ thuật đặc biệt mang tên "Thầy - Trò: Giai điệu một con đường" đã khai mạc tại Phòng trưng bày Nghệ thuật Zurab Tsereteli thuộc Học viện Nghệ thuật Nga ở thủ đô Moskva.
Thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Nhật Bản vừa được ký kết đánh dấu bước tiến quan trọng trong quan hệ kinh tế song phương, với cam kết giảm thuế ô tô và mở rộng nhập khẩu gạo. Tuy nhiên, sau những con số đầu tư khổng lồ và các cam kết thương mại, câu hỏi được đặt ra là bên nào sẽ thực sự hưởng lợi từ thỏa thuận này.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (28/7/1995 – 28/7/2025), Giáo sư Chu Hoàng Long, Đại học Quốc gia Australia (ANU) – đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia, chia sẻ những đánh giá sâu sắc về vai trò và đóng góp của Việt Nam trong ASEAN suốt ba thập kỷ qua.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Đa số người dân ý thức được sử dụng túi nylon, đồ nhựa một lần không tốt cho sức khỏe, đặc biệt ảnh hưởng lâu dài cho môi trường sống. Chuyện “sống xanh” và các hành động bảo vệ môi trường từng được phát động thành phong trào ở nhiều nơi, song thiếu sự duy trì bền vững.
Qua đôi tay khéo léo và trí sáng tạo của anh Liêu Trường Thái, ngụ Đặc khu Phú Quốc (tỉnh An Giang)!lá sen đã trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo, đẹp mắt như đèn lá sen, ví, tranh lá sen, được nhiều người tiêu dùng và du khách yêu thích.
Chiều 22/7 (giờ địa phương), ngay sau khi tới thủ đô Dakar, Senegal, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã gặp mặt đại diện cộng đồng người Việt tại Senegal.
Đảng bộ và chính quyền tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa. Đây là nhiệm vụ quan trọng, tạo nên sức mạnh nội sinh trong quá trình phát triển của tỉnh.
Trong “bách nghệ”, nghề thợ lặn được xem là bước đường cùng của dân sông nước miệt đồng bằng châu thổ Cửu Long. Tuy nhiên, đối lập với khung cảnh mưu sinh tăm tối của chốn sông sâu, những ai theo nghề này luôn ước muốn về tương lai tươi sáng cho thế hệ mai sau.
Đợi con cá linh mùa nước nổi, không đơn thuần là đợi một sản vật thiên nhiên mà là đợi chờ một mảnh hồn quê, một phần ký ức ngọt ngào gắn bó với tuổi thơ và chất sống hào sảng của người dân sông nước miền Tây.
Nhiều đảng viên cao tuổi vẫn không ngừng cống hiến trí tuệ, kinh nghiệm và tâm huyết cho sự phát triển của địa phương. Họ chính là những tấm gương sáng, góp phần khơi dậy sức dân, lan tỏa niềm tin và tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với Nhân dân.
Di tích văn hóa Óc Eo được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012. Năm 2013 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo. Hiện công tác bảo tồn di tích được thực hiện chặt chẽ bởi đội ngũ chuyên viên của ban quản lý, với sự tham gia tư vấn của các chuyên gia của Việt Nam và quốc tế, giúp các hiện vật, dấu tích của nền văn hóa Óc Eo được gìn giữ trong điều kiện tốt nhất.