Kết quả tìm kiếm cho "khâu gieo cấy lúa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 401
Trước đây, nông dân sau khi thu hoạch lúa thường đốt rơm ngay tại ruộng, gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nông dân tận dụng nguồn phế phẩm này để trồng nấm, làm phân bón cùng nhiều hoạt động phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường.
Hôm nay (28/2), Đảng bộ thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Từ một xã cửa ngõ của huyện Chợ Mới, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị trấn Hội An phát huy vai trò lãnh, chỉ đạo, đưa địa phương trở thành thị trấn vùng ven, đạt nhiều kết quả quan trọng.
ĐBSCL là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua nông dân TX. Tân Châu mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tăng cường áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến để nâng cao hiệu quả sau mỗi mùa vụ.
Nhiệm kỳ 2025 - 2030, phường An Phú (TX. Tịnh Biên) phấn đấu hoàn thành 3 khâu đột phá, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; xây dựng phường văn minh đô thị.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2025, dự kiến có trên 7,5 triệu tấn gạo hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu.
Mùa Xuân là mùa của sự sống sinh sôi, nảy nở, cũng là dịp để chúng ta thể hiện tình yêu với thiên nhiên, đất trời. Hưởng ứng “Tết trồng cây” do Bác Hồ kính yêu phát động, cán bộ và Nhân dân tỉnh An Giang vừa cùng nhau tạo nên một mùa Xuân thật ý nghĩa.
Với thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, huyện Châu Thành tập trung chuyển đổi cơ cấu, phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, toàn diện, phù hợp với điều kiện địa phương. Đồng thời, khuyến khích nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm nông nghiệp.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhiều nông dân đã và đang ứng dụng nhiều giải pháp tổ chức sản xuất, lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết... nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao) tại huyện Thoại Sơn đã và đang triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Năm 2024, với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền các cấp, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Chợ Mới tiếp tục tăng trưởng so cùng kỳ, đạt nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực, quốc phòng - an ninh đảm bảo, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng và vận động quần chúng.
Với mục tiêu tạo vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và bảo vệ môi trường, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL”, giai đoạn 2022 - 2024. Qua 3 năm triển khai, mô hình mang đến những kết quả khả quan.