Kết quả tìm kiếm cho "không để ai không có Tết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1741
Khi đã rời xa bục giảng, những người thầy, người cô vẫn luôn giữ một vị trí đặc biệt trong trái tim của mỗi chúng ta. Họ trở thành cựu giáo chức, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Với bản tính siêng năng, cần cù trong lao động, chí thú làm ăn, gia đình anh Lê Hoài Anh và chị Hồ Thị Lài (ngụ ấp Long Thạnh 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân) quyết tâm vượt qua nghèo khó không chỉ bởi mong muốn gia đình, con cái có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mà còn ý thức vươn lên vì không muốn trở thành gánh nặng cho xã hội.
Ngày 11/11 còn gọi là ngày lễ Độc thân, là ngày dành cho những ai chưa có một nửa của mình. Vậy nguồn gốc và ý nghĩa ngày nào ra sao?
Sáng 02/11, tại TP. Long Xuyên, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh An Giang tổ chức hoạt động BIDV An Giang Running Day 2024”, phát động hưởng ứng Giải chạy BIDVRUN - Tết ấm cho người nghèo mùa 6 Xuân Ất Tỵ 2025.
“Tết quân - dân” được triển khai tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn), với nhiều hoạt động hướng về cộng đồng, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ, lực lượng vũ trang (LLVT) và các đơn vị, nhất là các gia đình chính sách và người nghèo. Đồng thời, tăng cường mối đoàn kết, nghĩa tình quân - dân, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, tạo khí thế sôi nổi, góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Thành lập từ năm 2017, Hội Nữ doanh nhân An Giang đã trở thành điểm tựa vững chắc cho 128 nữ doanh nhân. Ngoài sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm, góp phần xây dựng đội ngũ nữ doanh nhân ngày càng vững mạnh, hội còn thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, diễn đàn, tham gia các khóa đào tạo, xúc tiến quảng bá sản phẩm, các hoạt động an sinh xã hội…
Ngày 15/10/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Dân vận” đăng trên báo Sự thật. Chỉ trong một bài báo ngắn gọn, Người đã nêu rất đầy đủ ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng của công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
Thuở xưa, vùng biên thùy Châu Đốc đất rộng, người thưa, cá tôm đầy sông. Đến mùa cá, người dân đánh bắt được nhiều đến nỗi bán không ai mua. Muốn dự trữ chỉ còn cách làm khô, làm mắm để ăn quanh năm. Lúc đầu, khô, mắm chủ yếu dùng trong gia đình, dần dà mở rộng ra bán cho đông đảo người dân và du khách, được thị trường trong ngoài tỉnh chấp nhận.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) trên địa bàn tỉnh tiếp tục đổi mới theo hướng trọng tâm, hiệu quả, hướng mạnh về cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị. Qua đó, góp phần tạo đồng thuận trong xã hội, khơi dậy tinh thần “tương thân, tương ái” trong Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển…
Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.
Cá kho làng Vũ Đại, một món ăn dân dã nhưng lại mang đậm hồn quê Việt, đã trở thành biểu tượng ẩm thực nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới. Với hương vị đậm đà, quy trình chế biến cầu kỳ và tinh hoa từ những nguyên liệu tự nhiên, món cá kho này mang đến sự hài hòa giữa truyền thống và tinh tế.
Chúng tôi tìm đến nhà em Lê Tấn Phát (sinh năm 2004, ngụ ấp Mỹ Giang, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), thanh niên bị bệnh câm, điếc bẩm sinh, được xóm làng yêu quý bởi tài năng chế tạo “siêu xe” mi-ni một cách sáng tạo...