Kết quả tìm kiếm cho "làng hoa Sa Đéc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 73
Là một trong các vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều nét đặc thù về hệ sinh thái, cảnh quan, văn hóa sông nước miệt vườn mang lại cho du khách những trải nghiệm, khám phá thú vị, đặc biệt vào dịp Tết đến, Xuân về.
Với lợi thế sở hữu đa dạng tài nguyên du lịch, khí hậu bốn mùa ấm áp, nhiều địa phương ở Nam Bộ tiếp tục triển khai các hoạt động văn hóa, thể thao, xúc tiến thương mại gắn phát triển du lịch, thu hút du khách dịp cuối năm và năm mới 2024, sẵn sàng cho cao điểm du lịch Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Ngày 26/9, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) phối hợp Ban Quản lý di tích lịch sử cách mạng chùa Phật Thới Sơn tổ chức Lễ giỗ Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên lần thứ 167 năm 2023.
Sáng 7/9, UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức lễ giỗ Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên lần thứ 167 năm 2023.
Một ngày rong chơi trên đất sen hồng, du khách không những được ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh mướt, cánh đồng sen mênh mông, mà còn được trải nghiệm dịch vụ du lịch chất lượng, thưởng thức món ăn dân dã và sự bình yên, dung dị đặc trưng của vùng sông nước miền Tây.
Thời gian gần đây, giá gạo tăng “nóng” khiến nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bột và sản phẩm từ gạo gặp khó khăn. Tuy giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh, chi phí sản xuất đội lên nhưng doanh nghiệp chưa thể tăng giá bán sản phẩm. Nhiều sản phẩm từ gạo phải bán với giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất.
Đến tháng 5/2023, Việt Nam đã được UNESCO công nhận: 8 Di sản Thế giới, 15 Di sản Văn hóa Phi vật thể, 9 Di sản Văn hóa Tư liệu, 11 Khu Dự trữ Sinh quyển TG, 3 Công viên Địa chất Toàn cầu, 9 Khu Ramma
Thời điểm ấy, huyện cù lao Chợ Mới (tỉnh An Giang) vừa bận rộn truy quét tàn quân, vừa bắt tay xây dựng đời sống mới - đời sống của độc lập, tự do. Gần nửa thế kỷ trôi qua, dư âm ngày xưa cũ không còn, nhưng ký ức vẫn in đậm trong lòng người chứng kiến.
Nhằm phát huy vai trò là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của ĐBSCL, đánh thức tiềm năng kinh tế biên giới, An Giang rất cần sự quan tâm về cơ chế, chính sách cũng như đầu tư mạnh mẽ từ Trung ương, đặc biệt là các công trình có ý nghĩa liên kết vùng ĐBSCL.
Nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người dân, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Long Kiến (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) mạnh dạn đầu tư, phát triển mô hình trồng hoa để cung cấp cho thị trường với các loại hoa phổ thông, như: Thọ Pháp, hồng nhung, hướng dương… đặc biệt là cúc pha lê. Tuy không phải là vùng chuyên canh hoa lớn, nhưng nhiều nông dân xã Long Kiến đã có nguồn thu nhập đáng kể từ việc trồng hoa bán Tết.
Nổi tiếng với dãy Thất Sơn hùng vĩ, trong đó Thiên Cấm Sơn là “nóc nhà” của miền Tây, An Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế và thời cơ mới để đưa kinh tế vào nhóm đầu vùng đất “Chín Rồng”. Cùng với xác định An Giang thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, những quy hoạch mới của Trung ương sẽ tạo cơ sở, động lực để tỉnh vươn tầm phát triển.
An Giang là tỉnh có vị trí khá đặc biệt ở vùng ĐBSCL: Vừa có núi cao, sông rộng, vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có tuyến biên giới dài gần 100km giáp Vương quốc Campuchia, đa dân tộc, đa tôn giáo... An Giang có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ; đột phá, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tự hào quá khứ, An Giang lấy cột mốc 190 năm thành lập tỉnh (22/11/1832 – 22/11/2022) làm động lực để hướng tới mục tiêu nằm trong nhóm phát triển khá của cả nước.