Kết quả tìm kiếm cho "lúa Japonica"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 85
Gạo Nhật dẻo, hạt ngắn, hàm lượng chất xơ cao, chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe.
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng.
Chiến lược được Thủ tướng phê duyệt mới đây đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Mục tiêu của chiến lược là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Kết quả tăng trưởng của xuất khẩu năm 2022 là điểm sáng trong phát triển kinh tế An Giang. Mặc dù tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) đã tận dụng hết khả năng, đẩy mạnh hoạt động nên xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực. Các sản phẩm chế biến nông, thủy sản tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là ngành hàng lúa gạo và thủy sản đông lạnh… góp phần nâng tầm giá trị và đưa nông, thủy sản tỉnh nhà vươn xa.
Mong muốn cải thiện kinh tế, nâng cao thu nhập trên cùng một diện tích đất, anh Trần Hoàng Giang (sinh năm 1990, ngụ xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) mạnh dạn trồng giống lúa Nhật liên kết chất lượng cao, ứng dụng công nghệ phun bằng máy bay điều khiển từ xa qua điện thoại di động.
Vào mùa thu, những cánh đồng lúa ở thung lũng Sacramento thường ngả màu vàng nâu chờ thu hoạch. Tuy nhiên, năm nay, nhiều cánh đồng chỉ còn trơ lại lớp đất trống.
An Giang là vùng sản xuất lúa gạo, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản lớn, nên hình thành nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, đặc sản đặc trưng của tỉnh. Để sản phẩm vươn xa, tỉnh đã và đang tăng cường hỗ trợ sản xuất - kinh doanh, xúc tiến thương mại, đưa nông sản tham gia sàn thương mại điện tử. Qua đó, góp phần nâng tầm giá trị, đưa nông sản tỉnh nhà đến nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Dù vụ thu đông 2022 vẫn chưa thu hoạch rộ, nhưng việc chuẩn bị cho vụ đông xuân 2022-2023 là rất cần thiết. Theo dõi diễn biến lũ rút, thời tiết, sâu bệnh và chuẩn bị nguồn lúa giống chất lượng để đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng cường liên kết doanh nghiệp (DN)... là những vấn đề cần lưu ý cho mùa vụ tiếp theo.
Trong đại dịch COVID-19, ngành nông nghiệp An Giang tiếp tục khẳng định vai trò bệ đỡ của nền kinh tế. Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, càng nỗ lực, phấn đấu để vươn tầm phát triển, tiếp tục con đường đổi mới, tạo đột phá cho nông nghiệp như 2 lần An Giang đã thực hiện thành công trước đó.
Đến thời điểm này, tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa ở An Giang rất khả quan và tích cực. Ước tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 7 tháng của năm 2022 đạt 776 triệu USD, tăng 10% so cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 336.000 tấn, tương đương 182 triệu USD; tăng 10% về sản lượng và về kim ngạch so cùng kỳ.
Vụ thu đông có ý nghĩa rất lớn đối với tăng trưởng ngành nông nghiệp và tăng trưởng chung của tỉnh, tác động đến đời sống người dân nông thôn. UBND tỉnh An Giang phân công nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành, địa phương hỗ trợ xuống giống đúng lịch thời vụ, chăm sóc tốt vụ thu đông, liên kết tiêu thụ sản phẩm của nông dân…