Kết quả tìm kiếm cho "lũ sông Mekong"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 253
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4, gây ảnh hưởng đến thời tiết các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam. Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam đã đưa ra cảnh báo để các tỉnh, thành phố kịp thời, chủ động ứng phó với diễn biến của thiên tai.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nhà chức trách Thái Lan đã ban bố cảnh báo lũ lụt tại 5 tỉnh Đông Bắc Thái Lan, nơi nước sông Mekong dâng cao có thể vỡ bờ.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, trước tình hình mực nước sông Mekong tiếp tục dâng cao và có nguy cơ tràn qua đê, gây ngập lụt tại một số điểm vùng trũng thấp và có khả năng ngập trên diện rộng ở thủ đô Viêng Chăn, ngày 12/9, Văn phòng thủ đô Viêng Chăn ra thông báo khẩn tới tất cả các tổ chức, cá nhân, cơ quan, đơn vị đang đóng trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn về việc chuẩn bị sẵn sàng ứng phó.
Ảnh hưởng của bão Yagi, người dân và chính quyền ba nước Lào Thái Lan, Myanmar đang gồng mình chống chọi với đợt lũ lụt kinh hoàng.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Trung tâm cảnh báo thảm họa quốc gia của Thái Lan ngày 25/8 cảnh báo người dân ở miền Bắc, Đông Bắc và Nam nước này cần chuẩn bị ứng phó với lũ quét, ngập lụt và lở đất.
Tháng 8, dòng Mekong đỏ quạch phù sa, bà con rục rịch mang ngư cụ khai thác cá, tôm theo con nước.
Mùa nước nổi về, không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân những sản vật thiên nhiên phong phú.
Dù đỉnh lũ năm 2024 vẫn thấp hơn trung bình nhiều năm (TBNN) nhưng cao hơn cùng kỳ 2023, được dự đoán là “lũ đẹp” khi cung cấp đủ lượng nước cho đồng ruộng, mang nguồn sinh kế cho người dân nuôi trồng và khai thác thủy sản. Tuy nhiên, lũ về kết hợp mưa và triều cường dễ gây nhập úng, vỡ đê xung yếu, ảnh hưởng sản xuất vụ thu đông 2024, cần chủ động ứng phó từ sớm, từ xa.
Tứ giác Long Xuyên (TGLX) với vị trí là một khu vực địa - kinh tế quan trọng ở miền Tây Nam Bộ. TGLX hiện nay có diện tích tự nhiên 498.14ha, thuộc 3 địa phương: An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ. Quá trình hình thành khu vực này đã lưu dấu công lao của nhiều bậc tiền nhân.
Khi trạng thái El Nino (pha nóng) kéo dài và chuyển sang La Nina (pha lạnh), diễn biến thời tiết càng phức tạp. Sau những đợt nắng nóng với nhiệt độ cao kỷ lục, tình hình mưa bão, giông lốc diễn biến nguy hiểm, khó lường hơn, đòi hỏi sự chủ động trong công tác ứng phó.
Bắt nguồn từ hữu ngạn dòng Mekong, kênh Vĩnh Tế có chiến lược quan trọng bậc nhất trong hệ thống kênh đào miền châu thổ Cửu Long. Giờ đây, ven bờ Vĩnh Tế, nhà cửa khang trang, tạo nên sức sống phồn thịnh, cư dân biên giới luôn ghi nhớ công ơn mở mang bờ cõi của bậc tiền nhân.