Kết quả tìm kiếm cho "lớp bồi dưỡng kiến thức Mác - Lê nin"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 52
Trong những lần gặp gỡ cán bộ ngành tuyên giáo, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường nhắc nhở: “Trong khó khăn phải giữ vững niềm tin. Công tác tuyên giáo phải tạo ra niềm tin, giữ vững, củng cố, tăng cường niềm tin vào Đảng, vào chế độ, vào Nhân dân, vào khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng; phải tạo sự đồng thuận cao trong Đảng, trong Nhà nước, trong Nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc… Điều này vô cùng quan trọng và hệ trọng, nhân tố quyết định thắng lợi của chúng ta”.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Người đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
Nhân dân là chủ thể trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, thù địch. Tuy nhiên đến nay, vẫn còn nhiều người dân, kể cả cán bộ, công chức, viên chức vẫn chưa hiểu hết nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ? Chủ thể bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay là ai?
Thời gian qua, việc thực hiện Kết luận 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ở TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) ngày càng đi vào thực chất, tạo sự lan tỏa trong toàn xã hội và đạt những kết quả tích cực.
Chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi nhiệm kỳ 2022 - 2027 của Tỉnh đoàn gắn với chủ đề “Tuổi trẻ An Giang bản lĩnh, tiên phong, đoàn kết, khát vọng, phát triển”. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn - Hội cơ sở có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu chính trị trong giai đoạn mới. Đặc biệt là nâng cao năng lực lãnh, chỉ đạo, kỹ năng tham mưu và xây dựng hình tượng cán bộ Đoàn trong thời đại công nghệ số.
“Cuộc đời của Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng. Đó là tấm gương tuyệt vời về chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng nhân đạo và yêu mến Nhân dân thắm thiết, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn giản dị. Tư tưởng và đạo đức cao cả của Người mãi mãi soi sáng và nâng cao tâm hồn chúng ta” (Lê Duẩn - Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì CNXH, tiến lên giành những thắng lợi mới).
Ngày 28/1/1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), sau 30 năm xa Tổ quốc, qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thôn Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Bác Hồ về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, đưa nước ta đi tới những mùa Xuân thắng lợi.
Công tác giáo dục lý luận chính trị giữ vai trò đặc biệt quan trọng; là công việc cần thiết, cấp bách, thường xuyên, lâu dài của hệ thống chính trị và mỗi tổ chức, cán bộ, đảng viên.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang thực hiện các chiến lược đồng bộ tất cả các lĩnh vực để thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, Đảng ta luôn coi nhiệm vụ tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là một nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Sáng 25/9, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng khai giảng lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho hơn 100 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy trực thuộc tỉnh và tương đương quản lý (đối tượng 4) lớp 1/2023.
Chiều 29/8, Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức bế giảng lớp bồi dưỡng Lý luận chính trị dành cho đảng viên mới khóa III/2023.
Thắng lợi của Cuộc cách mạng Tháng Tám đã qua gần một thế kỷ, nhưng bài học "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" vẫn nguyên giá trị. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và gần 40 năm đổi mới, nhờ phát huy cao độ ý chí tự lực, tự cường, đất nước ta mới có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Để hiện thực hóa mục tiêu Đại hội XIII của Đảng, hơn bao giờ hết, bài học ấy cần được vận dụng sáng tạo, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa hiện nay.