Kết quả tìm kiếm cho "lan tỏa tiếng mẹ đẻ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1317
Bộ truyện thiếu nhi kinh điển của Chile “Papelucho” của tác giả Marcela Paz, vốn được coi là biểu tượng của văn học thiếu nhi Chile, đã chính thức ra mắt bạn đọc Việt Nam.
Xu hướng các bạn trẻ, đặc biệt là những người có tầm ảnh hưởng, chia sẻ các giá trị văn hóa, truyền thống và hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên mạng xã hội hiện nay rất đáng khích lệ.
Nhằm giúp độc giả có cái nhìn rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến và những hệ lụy từ căng thẳng giữa Israel và Iran, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với nhà báo Phạm Phú Phúc, nguyên Phó Trưởng Ban Biên tập Tin thế giới (Thông tấn xã Việt Nam), chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.
Trong tuần vừa qua, loạt video sôi động kèm dòng chữ “Vietnam is calling” (Việt Nam đang gọi) được lan tỏa mạnh mẽ trên các nền tảng mạng xã hội TikTok, Instagram, Facebook Reels, đã tạo nên làn sóng mới trong xu hướng du lịch toàn cầu.
Tối 21/6, Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX, năm 2024 - Giải thưởng cao quý nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Điền kinh Mỹ Đình (Hà Nội).
Sáng 21/6, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ kỷ niệm.
Xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam có vai trò quan trọng truyền tải thông tin, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, góp phần bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch và biểu dương phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội…
Chiều 20/6, tại Hà Nội, sau gần 2 ngày làm việc với 10 phiên thảo luận chuyên sâu, Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2025 đã chính thức bế mạc.
Đồng hành cùng nhân dân Việt Nam, báo chí đã trở thành động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và hướng tới phồn vinh.
Trôi qua hơn thế kỷ, báo Le Paria-Người cùng khổ tồn tại 4 năm, ra 38 số, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là “linh hồn” của tờ báo, tác động mạnh mẽ với công luận Pháp và thức tỉnh phong trào yêu nước ở các nước thuộc địa. Tờ báo là “vật chứng” sinh động cho tinh thần “vô sản các nước và dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Trong tiến trình phát triển đất nước, báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là công cụ tuyên truyền, mà còn là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, cầu nối giữa chính quyền và người dân. Vai trò ấy càng trở nên rõ nét trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn TX. Tân Châu.